08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Lật kèo sau 3 tháng là điều vô lý? mọi người cùng tham khảo

Kingofmind

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Chào các anh chị và các bạn !

Mình lập topic này mục đích duy nhất để mọi người cùng tham khảo kiến thức tránh bị dắt mũi gây hoang mang đồng thời giảm những câu hỏi này lại.

Bộ y tế Việt " khuyến cáo" mọi nguy cơ chốt lại sau ba tháng là an toàn 100%. Tuy nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp, vẫn có những bài viết về lật kèo sau 3 tháng gây hoang mang khó chịu.

Nếu không kể đến những kẻ xấu ác ý tấn công tâm lý thì cái gọi là lật kèo bao gồm những nguyên nhân là:

1. Lật kèo do nhớ nhầm thời gian nguy cơ, xét nghiệm quá sớm mà nhầm tưởng là 3 tháng.

2. Lật kèo do có thêm nguy cơ mới trong thời gian 3 tháng.

Mình có 1 câu hỏi là mình vẫn chưa hiểu về vấn đề kháng thể chậm do bệnh gây ra, nếu bệnh ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm thì đó là những bệnh nào và tại sao vậy ??

Mong các anh chị và các bạn chia sẽ kiến thức !
 

Đời vô vị

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Đồng thắc mắc về việc kháng thể chậm
 

Chết mất

Vi phạm Nội quy
Tài khoản Bị khoá
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào các anh chị và các bạn !

Mình lập topic này mục đích duy nhất để mọi người cùng tham khảo kiến thức tránh bị dắt mũi gây hoang mang đồng thời giảm những câu hỏi này lại.



Bộ y tế Việt " khuyến cáo" mọi nguy cơ chốt lại sau ba tháng là an toàn 100%. Tuy nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp, vẫn có những bài viết về lật kèo sau 3 tháng gây hoang mang khó chịu.



Nếu không kể đến những kẻ xấu ác ý tấn công tâm lý thì cái gọi là lật kèo bao gồm những nguyên nhân là:

1. Lật kèo do nhớ nhầm thời gian nguy cơ, xét nghiệm quá sớm mà nhầm tưởng là 3 tháng.

2. Lật kèo do có thêm nguy cơ mới trong thời gian 3 tháng.



Mình có 1 câu hỏi là mình vẫn chưa hiểu về vấn đề kháng thể chậm do bệnh gây ra, nếu bệnh ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm thì đó là những bệnh nào và tại sao vậy ??



Mong các anh chị và các bạn chia sẽ kiến thức !
Mình không gây hoang mang. Mình không gây bất an cho mọi người. Nhưng mình đọc được 1 tờ báo. Clamdimia. Nó làm ẩn kháng thể và kháng nguyên. Phải tháng thứ 5 chở đi mới XN ra . Chắc bs sẽ coi mình là phá phách. Nhưng mình bị clamdimia. Giờ đọc vậy ai chẳng hoang mang
 

Phan Trí

Vi phạm Nội quy
Tài khoản Bị khoá
Thành viên Chưa Xác Thực
Mình có đọc bài viết của Bác sỹ khoa xét nghiệm Bv Trung ương . Trường hợp kháng thể chậm . chỉ nằm trong những người xạ trị do ung thư. Hoặc đang bọ ung thư thôi
 

Namanh

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Tóm lại ko lăn tăn khi mình thanh niên, nhớ đúng mốc nguy cơ và xét nghiệm sau 3 tháng âm tính bằng mọi pp.

Bệnh dùng thuốc ức chế miễn dịch như ung thư, người già yếu dùng thuốc lâu ngày, gái mại dâm, tiêm chích khi các nguy cơ tiếp diễn thì cần xét nghiệm định kỳ 6 tháng.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Chào các anh chị và các bạn !

Mình lập topic này mục đích duy nhất để mọi người cùng tham khảo kiến thức tránh bị dắt mũi gây hoang mang đồng thời giảm những câu hỏi này lại.



Bộ y tế Việt " khuyến cáo" mọi nguy cơ chốt lại sau ba tháng là an toàn 100%. Tuy nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp, vẫn có những bài viết về lật kèo sau 3 tháng gây hoang mang khó chịu.



Nếu không kể đến những kẻ xấu ác ý tấn công tâm lý thì cái gọi là lật kèo bao gồm những nguyên nhân là:

1. Lật kèo do nhớ nhầm thời gian nguy cơ, xét nghiệm quá sớm mà nhầm tưởng là 3 tháng.

2. Lật kèo do có thêm nguy cơ mới trong thời gian 3 tháng.



Mình có 1 câu hỏi là mình vẫn chưa hiểu về vấn đề kháng thể chậm do bệnh gây ra, nếu bệnh ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm thì đó là những bệnh nào và tại sao vậy ??



Mong các anh chị và các bạn chia sẽ kiến thức !
Theo quyết định 5418 ngày 01/12/2017 của Bộ y tế. Các trường hợp có nguy cơ dù có PEP hay không xét nghiệm sau 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ. Các trường hợp nguy cơ cao tiếp diễn thì nên xét nghiệm định kỳ 3-6 tháng. Nguy cơ cao tiếp diễn chẳn hạn như quan hệ tình dục nhiều lần không BCS mà không nhớ mốc thời gian, nhất là MSM (nam có quan hệ tình dục đồng giới với nam), tiêm chích ma túy, mại dâm... Còn nếu chỉ có 1 nguy cơ 3 tháng là an toàn rồi. Các trường hợp cho là "lật kèo" nếu các bạn để ý kỹ sẽ thấy rơi vào các bạn MSM là chính. Điều đó cũng phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế. Ngoài ra, một số bạn cho là "lật kèo" nhằm cố ý gây hoang mang người khác với mục đích không tốt.

Theo thông tin riêng, hiện nay có một người tên T... hoặc một vài người từ diễn đàn khác trên mạng cho số điện thoại gọi là tư vấn miễn phí nhưng thật sự là cố tình đưa những thông tin sai lệch gây hoang mang cho thành viên đang tham gia diễn đàn này. Các bạn cần cảnh giác tránh bị kẻ xấu làm ảnh hưởng tâm lý: CẢNH GIÁC VỚI LỜI LẼ XUYÊN TẠC DIỄN ĐÀN BÁC SĨ BÌNH

Cơ địa đặc biệt sinh kháng thể muộn như những người bệnh ung thư, người suy gan, suy thận nặng, xơ gan, nghiện rượu, tiểu đường lâu năm, người già... thì việc tạo kháng thể sẽ chậm hơn. Để giải quyết vấn đề này thì nên xét nghiệm bằng phương pháp tìm kháng nguyên như P24, PCR... thì không phụ thuộc vào cơ địa sinh kháng thể chậm vì xét nghiệm tìm kháng nguyên trực tiếp.

Vài ý chia sẻ cùng các bạn và tránh hỏi đi hỏi lại các nội dung tương tự trong các topic khác bác sĩ không có thời gian nhiều để trả lời lại. Cảm ơn chủ topic đã tạo nội dung thảo luận này.
 

Bầu Trời Xa Xăm

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Mình không gây hoang mang. Mình không gây bất an cho mọi người. Nhưng mình đọc được 1 tờ báo. Clamdimia. Nó làm ẩn kháng thể và kháng nguyên. Phải tháng thứ 5 chở đi mới XN ra . Chắc bs sẽ coi mình là phá phách. Nhưng mình bị clamdimia. Giờ đọc vậy ai chẳng hoang mang
Tờ báo đó là gì? Ông có link báo đó ko? Có chuyên gia nào trên thêd giới khẳng định việc này chưa?
 

Bầu Trời Xa Xăm

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Theo quyết định 5418 ngày 01/12/2017 của Bộ y tế. Các trường hợp có nguy cơ dù có PEP hay không xét nghiệm sau 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ. Các trường hợp nguy cơ cao tiếp diễn thì nên xét nghiệm định kỳ 3-6 tháng. Nguy cơ cao tiếp diễn chẳn hạn như quan hệ tình dục nhiều lần không BCS mà không nhớ mốc thời gian, nhất là MSM (nam có quan hệ tình dục đồng giới với nam), tiêm chích ma túy, mại dâm... Còn nếu chỉ có 1 nguy cơ 3 tháng là an toàn rồi. Các trường hợp cho là "lật kèo" nếu các bạn để ý kỹ sẽ thấy rơi vào các bạn MSM là chính. Điều đó cũng phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế. Ngoài ra, một số bạn cho là "lật kèo" nhằm cố ý gây hoang mang người khác với mục đích không tốt.

Theo thông tin riêng, hiện nay có một người tên T... hoặc một vài người từ diễn đàn khác trên mạng cho số điện thoại gọi là tư vấn miễn phí nhưng thật sự là cố tình đưa những thông tin sai lệch gây hoang mang cho thành viên đang tham gia diễn đàn này. Các bạn cần cảnh giác tránh bị kẻ xấu làm ảnh hưởng tâm lý: CẢNH GIÁC VỚI LỜI LẼ XUYÊN TẠC DIỄN ĐÀN BÁC SĨ BÌNH

Cơ địa đặc biệt sinh kháng thể muộn như những người bệnh ung thư, người suy gan, suy thận nặng, xơ gan, nghiện rượu, tiểu đường lâu năm, người già... thì việc tạo kháng thể sẽ chậm hơn. Để giải quyết vấn đề này thì nên xét nghiệm bằng phương pháp tìm kháng nguyên như P24, PCR... thì không phụ thuộc vào cơ địa sinh kháng thể chậm vì xét nghiệm tìm kháng nguyên trực tiếp.

Vài ý chia sẻ cùng các bạn và tránh hỏi đi hỏi lại các nội dung tương tự trong các topic khác bác sĩ không có thời gian nhiều để trả lời lại. Cảm ơn chủ topic đã tạo nội dung thảo luận này.
Bác sỹ ơi, cháu trước cũng hay uống rượu nhưng không nghiện .Ví dụ: trường hợp mà cơ thể cháu sinh kháng thể muộn, nhưng combo 32 ngày có thể phát hiện được kháng nguyên thay vì kháng thể đúng không ạ?
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Kingofmind

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Cám ơn bác sĩ Bình và các bạn nhiều !
Nhận định đúng kiến thức nhé các bạn.
 

Thời gian thử thách

Vi phạm Nội quy
Tài khoản Bị khoá
Thành viên Chưa Xác Thực
Theo quyết định 5418 ngày 01/12/2017 của Bộ y tế. Các trường hợp có nguy cơ dù có PEP hay không xét nghiệm sau 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ. Các trường hợp nguy cơ cao tiếp diễn thì nên xét nghiệm định kỳ 3-6 tháng. Nguy cơ cao tiếp diễn chẳn hạn như quan hệ tình dục nhiều lần không BCS mà không nhớ mốc thời gian, nhất là MSM (nam có quan hệ tình dục đồng giới với nam), tiêm chích ma túy, mại dâm... Còn nếu chỉ có 1 nguy cơ 3 tháng là an toàn rồi. Các trường hợp cho là "lật kèo" nếu các bạn để ý kỹ sẽ thấy rơi vào các bạn MSM là chính. Điều đó cũng phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế. Ngoài ra, một số bạn cho là "lật kèo" nhằm cố ý gây hoang mang người khác với mục đích không tốt.

Theo thông tin riêng, hiện nay có một người tên T... hoặc một vài người từ diễn đàn khác trên mạng cho số điện thoại gọi là tư vấn miễn phí nhưng thật sự là cố tình đưa những thông tin sai lệch gây hoang mang cho thành viên đang tham gia diễn đàn này. Các bạn cần cảnh giác tránh bị kẻ xấu làm ảnh hưởng tâm lý: CẢNH GIÁC VỚI LỜI LẼ XUYÊN TẠC DIỄN ĐÀN BÁC SĨ BÌNH

Cơ địa đặc biệt sinh kháng thể muộn như những người bệnh ung thư, người suy gan, suy thận nặng, xơ gan, nghiện rượu, tiểu đường lâu năm, người già... thì việc tạo kháng thể sẽ chậm hơn. Để giải quyết vấn đề này thì nên xét nghiệm bằng phương pháp tìm kháng nguyên như P24, PCR... thì không phụ thuộc vào cơ địa sinh kháng thể chậm vì xét nghiệm tìm kháng nguyên trực tiếp.

Vài ý chia sẻ cùng các bạn và tránh hỏi đi hỏi lại các nội dung tương tự trong các topic khác bác sĩ không có thời gian nhiều để trả lời lại. Cảm ơn chủ topic đã tạo nội dung thảo luận này.
Bs ơi vậy tức là có lật kèo. Nhưng rơi vào đồng giới. Nhưng tức là vẫn có lật kèo hả bs
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Kingofmind

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Bs ơi vậy tức là có lật kèo. Nhưng rơi vào đồng giới. Nhưng tức là vẫn có lật kèo hả bs
Tôi ví dụ cho ông nhé !
"Nguy cơ cao tiếp diễn" mà bị lật kèo là chẳng hạn như
Tháng 1 OS mà bị xuất tinh vào miệng có lỡ loét đi, xong 1 tháng sau quan hệ không BCS đi. Lúc đó sau 3 tháng đi xét nghiệm chốt cho hành vi OS thì là âm tính( OS nguy cơ thấp). Nhưng hành vi thứ 2 thì vẫn chưa đủ thời gian để xét nghiệm.
Thế là 1 tháng sau nữa đi xét nghiệm lại thì bị dương tính do hành vi thứ 2.
Thế là họ bảo là họ lật kèo sau 3 tháng do OS ????
Đó không phải lật kèo, đó là nhớ sai thời gian, mà vì nhớ sai thời gian nên phải xét nghiệm lại để đảm bảo.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Tôi ví dụ cho ông nhé !
"Nguy cơ cao tiếp diễn" mà bị lật kèo là chẳng hạn như
Tháng 1 OS mà bị xuất tinh vào miệng có lỡ loét đi, xong 1 tháng sau quan hệ không BCS đi. Lúc đó sau 3 tháng đi xét nghiệm chốt cho hành vi OS thì là âm tính( OS nguy cơ thấp). Nhưng hành vi thứ 2 thì vẫn chưa đủ thời gian để xét nghiệm.
Thế là 1 tháng sau nữa đi xét nghiệm lại thì bị dương tính do hành vi thứ 2.
Thế là họ bảo là họ lật kèo sau 3 tháng do OS ????
Đó không phải lật kèo, đó là nhớ sai thời gian, mà vì nhớ sai thời gian nên phải xét nghiệm lại để đảm bảo.
Đúng rồi, tùy từng trường hợp cụ thể mà đánh giá nguy cơ và phân tích, chứ không phải có công thức 1 + 1 = 2 đâu, vì thế, các bạn cũng đừng đọc thông tin không chính thống hoặc sự tư vấn từ những người không có chuyên môn mà lo lắng nhé.
 

hhh01

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Theo quyết định 5418 ngày 01/12/2017 của Bộ y tế. Các trường hợp có nguy cơ dù có PEP hay không xét nghiệm sau 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ. Các trường hợp nguy cơ cao tiếp diễn thì nên xét nghiệm định kỳ 3-6 tháng. Nguy cơ cao tiếp diễn chẳn hạn như quan hệ tình dục nhiều lần không BCS mà không nhớ mốc thời gian, nhất là MSM (nam có quan hệ tình dục đồng giới với nam), tiêm chích ma túy, mại dâm... Còn nếu chỉ có 1 nguy cơ 3 tháng là an toàn rồi. Các trường hợp cho là "lật kèo" nếu các bạn để ý kỹ sẽ thấy rơi vào các bạn MSM là chính. Điều đó cũng phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế. Ngoài ra, một số bạn cho là "lật kèo" nhằm cố ý gây hoang mang người khác với mục đích không tốt.

Theo thông tin riêng, hiện nay có một người tên T... hoặc một vài người từ diễn đàn khác trên mạng cho số điện thoại gọi là tư vấn miễn phí nhưng thật sự là cố tình đưa những thông tin sai lệch gây hoang mang cho thành viên đang tham gia diễn đàn này. Các bạn cần cảnh giác tránh bị kẻ xấu làm ảnh hưởng tâm lý: CẢNH GIÁC VỚI LỜI LẼ XUYÊN TẠC DIỄN ĐÀN BÁC SĨ BÌNH

Cơ địa đặc biệt sinh kháng thể muộn như những người bệnh ung thư, người suy gan, suy thận nặng, xơ gan, nghiện rượu, tiểu đường lâu năm, người già... thì việc tạo kháng thể sẽ chậm hơn. Để giải quyết vấn đề này thì nên xét nghiệm bằng phương pháp tìm kháng nguyên như P24, PCR... thì không phụ thuộc vào cơ địa sinh kháng thể chậm vì xét nghiệm tìm kháng nguyên trực tiếp.

Vài ý chia sẻ cùng các bạn và tránh hỏi đi hỏi lại các nội dung tương tự trong các topic khác bác sĩ không có thời gian nhiều để trả lời lại. Cảm ơn chủ topic đã tạo nội dung thảo luận này.
Em bị viêm gan b. Trước giờ chưa biết men gan tăng bao nhiêu, lúc xin thuốc các sĩ cho Mylan để giảm ảnh hưởng đến gan. Anh có biết ở hà nội chỗ nào làm xét nghiệm kháng nguyên và pcr sau 28 ngày không ạ. Em ở gần huyết học tw, 198 không biết họ có phương pháp này không. Và có lâu không ạ?
 

phong86

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Tôi ví dụ cho ông nhé !
"Nguy cơ cao tiếp diễn" mà bị lật kèo là chẳng hạn như
Tháng 1 OS mà bị xuất tinh vào miệng có lỡ loét đi, xong 1 tháng sau quan hệ không BCS đi. Lúc đó sau 3 tháng đi xét nghiệm chốt cho hành vi OS thì là âm tính( OS nguy cơ thấp). Nhưng hành vi thứ 2 thì vẫn chưa đủ thời gian để xét nghiệm.
Thế là 1 tháng sau nữa đi xét nghiệm lại thì bị dương tính do hành vi thứ 2.
Thế là họ bảo là họ lật kèo sau 3 tháng do OS ????
Đó không phải lật kèo, đó là nhớ sai thời gian, mà vì nhớ sai thời gian nên phải xét nghiệm lại để đảm bảo.
Như bạn này nói thì xét nghiệm sau nguy cơ từ 1 đến trước 3 tháng là không có giá trị nhưng các bs trên diễn đàn lại khẳng định và tư vấn xn combo sau ba tuần là có giá trị khả quan cao. Rất mâu thuẫn dẫn tới người đọc hoang mang.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Như bạn này nói thì xét nghiệm sau nguy cơ từ 1 đến trước 3 tháng là không có giá trị nhưng các bs trên diễn đàn lại khẳng định và tư vấn xn combo sau ba tuần là có giá trị khả quan cao. Rất mâu thuẫn dẫn tới người đọc hoang mang.
Khi em đọc thì nên hiểu rõ ý nghĩa của từng câu nói, từng lời tư vấn và trong từng nguy cơ cụ thể trong các topic cụ thể. Em đừng đọc thoáng qua thì sẽ thấy không có gì hoang mang hay mâu thuẩn cả em nhé. Khi tư vấn bác sĩ rất cân nhắc và dùng lời cẩn thận rồi nhe em. Tốt nhất thì em chỉ nên xem topic của mình được tư vấn như thế nào và kết quả xét nghiệm HIV thế nào mà thôi em nhé.
 

phong86

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Khi em đọc thì nên hiểu rõ ý nghĩa của từng câu nói, từng lời tư vấn và trong từng nguy cơ cụ thể trong các topic cụ thể. Em đừng đọc thoáng qua thì sẽ thấy không có gì hoang mang hay mâu thuẩn cả em nhé. Khi tư vấn bác sĩ rất cân nhắc và dùng lời cẩn thận rồi nhe em. Tốt nhất thì em chỉ nên xem topic của mình được tư vấn như thế nào và kết quả xét nghiệm HIV thế nào mà thôi em nhé.
Vâng, em cảm ơn bs Bình ạ.
 

Hối hận 123

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào bác sĩ ạ.cho em hỏi nấm thực quản HIV ở giai đoạn mấy ạ.và nếu bị nấm thực quản xét nghiệm HIV ra dt chưa ạ.từ lúc có nguy cơ tới giờ em xét nghiệm 5 lần rồi ạ.ngàu nguy cơ là 28/1/2019 em xét nghiệm 2 lần ở bv nhiệt đới tphcm pp arc ag/ab/combo âm tính ạ.2 lần ở già hảo tphcm pp combo cũng âm tính ạ.lần gần đây nhất là 124 ngày pp deterdime 1/2 âm tính ở ttytdp âm tính xin hỏi bác sĩ em an toàn chưa và có cần xét nghiệm 6 tháng nữa không.em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ
 

HungVuongLab

Xét Nghiệm Y Khoa: 114/2 Hùng Vương, Q5, HCM
Ban Quản Trị
Phòng khám Xét nghiệm Y khoa
Nếu 1 người bị nấm miệng hay nấm thực quản thì ít nhất cũng đang ở giang đoạn 3 hoặc 4 lúc này xét nghiệm tìm kháng thể ( anti-HIV) có thể không bắt được nhưng với PP HIV Combi/Combo( Ag/Ab), PCR HIV thì điều bắt được em nhé.
 

Hối hận 123

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Lúc nguy cơ tới giờ là 124 ngày rồi bác sĩ.em xét nghiệm pp deterdime1/2 có bắt đc k ạ.luc 89 ngày thì pp combo .cả 2 đều âm tính ạ.cho em hỏi an toàn chưa ạ
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chlamydia

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Nếu 1 người bị nấm miệng hay nấm thực quản thì ít nhất cũng đang ở giang đoạn 3 hoặc 4 lúc này xét nghiệm tìm kháng thể ( anti-HIV) có thể không bắt được nhưng với PP HIV Combi/Combo( Ag/Ab), PCR HIV thì điều bắt được em nhé.
Bác sĩ cho em hỏi ngoài chủ đề tí , với uống rượu bia và quan hệ tình dục trước lúc xét nghiệm tầm 4 ngày có ảnh hưởng kết quả xét nghiệm test nhanh chlamydia hay pcr chlamydia ko ạ
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top