Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào mọi người,
Mọi người có thể tư vấn cho mình cách sống chung với người nhiễm HIV được không? Mình không thể thấy người khác gặp hoạn nạn mà bỏ rơi được?
Xin cám ơn mọi người!
Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Chào bạn, trước tiên xin thay mặt tất cả mọi người trên diễn đàn gửi lời cảm kích trước bạn vì câu nói "mình không thể thấy người khác gặp hoạn nạn mà bỏ rơi được". Vì không phải ai cũng sẵn sàng và bỏ qua những dị nghị mà có thể gắn bó với người có HIV trong cuộc sống.
Bạn biết không? HIV ngày nay được xem là căn bệnh mãn tính, người có HIV có thể khống chế sự phát triển của Virus và bảo vệ sức khỏe của mình, của những người xung quanh bằng việc uống thuốc và tuân thủ phác đồ điều trị ARV. Xin được phép hỏi rằng người thân của bạn có đang điều trị ARV hay chưa, nếu chưa bạn hãy cố vận động họ tham gia điều trị để nâng cao sức khỏe, hạn chế tối thiểu khả năng lây nhiễm cho người xung quanh và cộng đồng.
HIV không lây qua những đường tiếp xúc thông thường như ăn uống, ngồi chung nhà vệ sinh, ôm, nắm tay, .... cầm chỉ chủ yếu lây qua 3 con đường: Máu, quan hệ tình dục và mẹ truyền sang con( trong thai kỳ và khi sinh nở). Khi sống chung và chăm sóc người có HIV bạn cũng không cần quá khắt khe. Lưu ý: không sử dụng chung những vật dụng đồ dùng cá nhân có liên quan hoặc có thể liên quan đến máu như: dao cạo, đồ ngoáy lỗ tai, đồ cắt móng tay, bàn chải đánh răng.... tập cho người có HIV thói quen ngăn nắp trong các sinh hoạt cá nhân và sử dụng đồ dùng cá nhân.
Bạn có thể trang bị thêm kiến thức về phòng chống HIV/AIDS trên các sách báo, phương tiện truyền thông chính thống để có thêm thông tin nhằm bảo vệ cho mình và chăm sóc tốt cho người có HIV.
Các câu hỏi bạn cần đều có thể viết lên diễn đàn Sẽ được tư vấn cụ thể.
Một lần nữa cảm kích tấm lòng của bạn và cầu chúc cho bạn cùng người thân của mình thật nhiều sức khỏe và niềm vui.
Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào bạn, trước tiên xin thay mặt tất cả mọi người trên diễn đàn gửi lời cảm kích trước bạn vì câu nói "mình không thể thấy người khác gặp hoạn nạn mà bỏ rơi được". Vì không phải ai cũng sẵn sàng và bỏ qua những dị nghị mà có thể gắn bó với người có HIV trong cuộc sống.
Bạn biết không? HIV ngày nay được xem là căn bệnh mãn tính, người có HIV có thể khống chế sự phát triển của Virus và bảo vệ sức khỏe của mình, của những người xung quanh bằng việc uống thuốc và tuân thủ phác đồ điều trị ARV. Xin được phép hỏi rằng người thân của bạn có đang điều trị ARV hay chưa, nếu chưa bạn hãy cố vận động họ tham gia điều trị để nâng cao sức khỏe, hạn chế tối thiểu khả năng lây nhiễm cho người xung quanh và cộng đồng.
HIV không lây qua những đường tiếp xúc thông thường như ăn uống, ngồi chung nhà vệ sinh, ôm, nắm tay, .... cầm chỉ chủ yếu lây qua 3 con đường: Máu, quan hệ tình dục và mẹ truyền sang con( trong thai kỳ và khi sinh nở). Khi sống chung và chăm sóc người có HIV bạn cũng không cần quá khắt khe. Lưu ý: không sử dụng chung những vật dụng đồ dùng cá nhân có liên quan hoặc có thể liên quan đến máu như: dao cạo, đồ ngoáy lỗ tai, đồ cắt móng tay, bàn chải đánh răng.... tập cho người có HIV thói quen ngăn nắp trong các sinh hoạt cá nhân và sử dụng đồ dùng cá nhân.
Bạn có thể trang bị thêm kiến thức về phòng chống HIV/AIDS trên các sách báo, phương tiện truyền thông chính thống để có thêm thông tin nhằm bảo vệ cho mình và chăm sóc tốt cho người có HIV.
Các câu hỏi bạn cần đều có thể viết lên diễn đàn Sẽ được tư vấn cụ thể.
Một lần nữa cảm kích tấm lòng của bạn và cầu chúc cho bạn cùng người thân của mình thật nhiều sức khỏe và niềm vui.
Hiện tại thì bạn mình mới test nhanh ngày hôm qua vì bị 2 vạch, và hôm nay đi khám tổng quát với xét nghiệp 3PP, đang chờ kết quả. Chẳng biết kết quả thế nào nữa, hy vọng sẽ được tai qua nạn khỏi, không vấn đề gì.
Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Cầu chúc mọi điều tốt đẹp nhất đến với người thân của bạn!
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).