08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Uống bia khi đang điều trị PEP có ảnh hưởng hiệu quả ko

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Hiện giờ em đang dùng thuốc macleods trong điều trị PEP( sau 20h có nguy cơ) em uống vào lúc 11h tối. Nhưng trong thời gian này em có vài cuộc họp nên phải uống bia, nhưng trước khi uống thuốc khoảng 1h thì em ngừng uống bia để uống thuốc
Cho em hỏi bia có ảnh hưởng gì tới tác dụng của thuốc ko ạ
Nếu có làm giảm tác dụng thì cơ hội em điều trị PEP còn bao nhiêu ạ
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Ai giúp e với
 

Tình nguyện viên 5

Chia sẻ vì cộng đồng
Ban Quản Trị
Tình nguyện viên
Bia không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Nhưng tăng tác dụng phụ với gan thận nên cần hạn chế. Thân!
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Hôm em uống bia đến 10h rồi em đợi tới 11h em uống thuốc thì đang ngủ khoảng 2h em có bị ói thì có sao ko ạ
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Như thế không ảnh hưởng đến PEP nhe em, tốt nhất đừng sử dụng bia rượu trong thời gian có PEP em nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Thưa bác sĩ con xét nghiệm lậu âm tính còn sùi mào gà, viem gan b và giang mai thì bao lâu sau nguy cơ xét nghiệm ạ
 

Vu123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Ưu tiên
1 tháng là xn mấy cái đó dc nha bạn
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Thưa bác sĩ con xét nghiệm lậu âm tính còn sùi mào gà, viem gan b và giang mai thì bao lâu sau nguy cơ xét nghiệm ạ
Con có thể xét nghiệm STDs sau 6-8 tuần hoặc nếu không có biểu hiện gì thì để sau 3 tháng xét nghiệm chung với HIV luôn nhe con.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Bác sĩ ơi em điều trị PEP xong được 1 tuần r mà có lỡ QHTD ko an toàn với vợ liệu vợ em có bị lây ko ạ
 

Tình nguyện viên 1

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bác sĩ ơi em điều trị PEP xong được 1 tuần r mà có lỡ QHTD ko an toàn với vợ liệu vợ em có bị lây ko ạ
Nếu em tuân thủ điều trị PEP (uống thuốc trước 72h xảy ra nguy cơ, dùng đúng phác đồ (thuốc gồm 3 thành phần), đúng thời gian quy định (28 ngày liên tục vào 1 h cố định)) thì e an toàn và vợ em cũng an toàn nhé
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ cho em hỏi em ngưng PEP đc 1 tuần có thể xét nghiệm combo ko ạ? Chính xác bao nhiêu % ạ
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Em có thắc mắc là em đọc trên nhiều diễn đàn thì thời gian dùng PEP mà thành công cao nhất là 2-6h. Còn em dùng PEP khoảng 23h sau nguy cơ thì cho em hỏi mức đô thành công là bao nhiêu ạ. Vì em đọc được sau 2-6h nguy cơ thì cơ hội chỉ còn 85% ạ
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Em có thắc mắc là em đọc trên nhiều diễn đàn thì thời gian dùng PEP mà thành công cao nhất là 2-6h. Còn em dùng PEP khoảng 23h sau nguy cơ thì cho em hỏi mức đô thành công là bao nhiêu ạ. Vì em đọc được sau 2-6h nguy cơ thì cơ hội chỉ còn 85% ạ
Nói về % thành công của PEP chỉ mang tính chất tương đối thôi bởi nó phụ thuộc nhiều yếu tố chứ không phải chỉ có thời gian. Đương nhiên là dùng thuốc 2-6 giờ đầu xem như 100% an toàn. Còn trên thực tế những người dùng sau đó nhưng trước 72 giờ mà tuân thủ tốt trong 28-30 ngày thì chưa ai thất bại cả. Em cứ yên tâm xét nghiệm HIV theo khuyến cáo vẫn âm tính thôi nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Yếu tố nào dạ bác sĩ :((
Em đọc trên mạng nếu có nguy cơ phải đi khám để ngta kết luận thuốc uống ( nguy cơ cao hay ko cao) xin hỏi em uống thuốc của bác siz Bình ( macelods) là thuốc tốt nhất và mạnh nhất phải ko ạ
Em có đi khám xn combo thì ngta nói dùng PEP thì xn cũng ko ra nên quay lại sau 3 tháng từ lúc nguy cơ vậy là sao ạ
Em cám ơn bác sĩ nhiều lắm ạ

Cho em xin hỏi là PEP em uống ngày đầu 2 viên, 1 viên cấp cứu và 1 viên em uống lúc 11h tối, từ đó về sau em uống lúc 11h thì có bữa em uống bia nên khoảng 2h em có ối em lặp tức uống lại 1 viên vậy tính ra em uống chỉ 28 bữa thoo v cơ hội em là bao nhiêu ạ
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Em uống thuốc đó là tốt nhất trong phác đồ rồi đấy. Nếu tuân thủ đúng 28 ngày chắc chắn thành công. Em đi xét nghiệm người ta nói sao bác sĩ không bình luận mà bác sĩ khẳng định 100% em an toàn. Cách sử dụng thuốc của em như vậy là đúng rồi nhé.

/tem
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Sau khi ngưng PEP 1 tháng tức 8 tuần sau nguy cơ em đi xn combi/combo tìm kháng nguyên kháng thể âm tính thì liệu em có an toàn chưa ạ
 

Thiên ý

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Em có thắc mắc là em đọc trên nhiều diễn đàn thì thời gian dùng PEP mà thành công cao nhất là 2-6h. Còn em dùng PEP khoảng 23h sau nguy cơ thì cho em hỏi mức đô thành công là bao nhiêu ạ. Vì em đọc được sau 2-6h nguy cơ thì cơ hội chỉ còn 85% ạ
Khoa học, thử nghiệm và phát triển của PEP
Nghiên cứu động vật điều trị dự phòng sau phơi nhiễm


Chuột lang thường được sử dụng trong các nghiên cứu động vật
Nghiên cứu động vật khác nhau đã được thực hiện để kiểm tra tính hiệu quả của điều trị dự phòng sau phơi nhiễm. Khỉ, một loại khỉ, có xu hướng được sử dụng trong các thử nghiệm thuốc điều trị HIV động vật. Như khỉ không có thể bị nhiễm HIV, các loại thuốc đang được thử nghiệm chống lại một trong hai loại-2 HIV, virus HIV ở khỉ (SIV) hoặc một sự kết hợp của HIV và SIV được gọi là khỉ / người rút suy giảm miễn dịch (SHIV).Một nghiên cứu điều tra xem con khỉ 16 con khỉ đuôi lợn sẽ được bảo vệ khỏi lây nhiễm khi dùng tenofovir thuốc kháng virus sau khi tiếp xúc với âm đạo để loại HIV 2. Không có 4 con khỉ đó bắt đầu điều trị 12 giờ sau khi tiếp xúc trở thành bị nhiễm bệnh. Kết quả là như nhau với 4 con khỉ đã nhận được bài dự phòng phơi nhiễm 36 giờ sau khi tiếp xúc. Trong nhóm 72 giờ, một trong những con khỉ đã trở thành bị nhiễm bệnh sau 16 tuần. Nghiên cứu kết luận rằng can thiệp sớm với một hình thức kháng virus của PEP như tenofovir có thể thành công trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng sau khi tiếp xúc với âm đạo.
Thời gian của hành dự phòng sau phơi nhiễm và thời gian của quá trình điều trị là một yếu tố rất quan trọng trong tất cả các nghiên cứu động vật. HIV mất khoảng 3 ngày để đạt được các hạch bạch huyết (các thành phần của hệ miễn dịch), và phải mất thêm 2 ngày để đạt được các tế bào máu. Do đó có một tạm thời "cửa sổ" nhỏ trong đó nhiễm trùng có thể bị chặn. Điều này có thể được nhìn thấy trong một nghiên cứu khác của tenofovir dự phòng sau phơi nhiễm được thử nghiệm trên 24 con khỉ. Kết quả cho thấy một chế độ 4 tuần của tenofovir bắt đầu trong vòng 24 giờ tiếp xúc hoàn toàn được bảo vệ khỉ từ SIV. Bắt đầu điều trị giữa 48 và 72 giờ nhiễm phần lớn là không hiệu quả. Điều trị bắt đầu trong vòng 24 giờ tiếp xúc nhưng chỉ dùng trong 3 ngày đã chứng tỏ được chỉ là không hiệu quả.

Thử nghiệm trên người của PEP
Một số nghiên cứu quy mô nhỏ đã điều tra hiệu quả của điều trị dự phòng sau phơi nhiễm ở người bằng cách nhìn vào tiếp xúc nghề nghiệp với HIV. Nhân viên y tế có xu hướng có nguy cơ cao hơn một chút bị nhiễm HIV do tính chất công việc của họ (mặc dù nguy cơ này vẫn còn rất thấp). Các tiếp xúc thường xuyên nhất với máu nhiễm HIV trong bối cảnh nghề nghiệp được gây ra bởi chấn thương dính kim hoặc cắt giảm với các vật sắc nhọn. Zidovudine là loại thuốc mà chủ yếu theo quy định sau khi tiếp xúc nghề nghiệp với HIV và nó là loại thuốc duy nhất đã được thử nghiệm trong các thử nghiệm trên nhân viên y tế. Ngày nay hầu hết các gói điều trị khởi chứa một sự kết hợp của zidovudine, lamivudine và nelfinavir, như nó thường được nghĩ rằng điều trị bằng thuốc kết hợp có hiệu quả hơn một mình zidovudine.
Các kết quả của một nghiên cứu tiếp xúc nghề nghiệp cho thấy tham gia một khóa học của zidovudine sau khi tiếp xúc làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV khoảng 81 phần trăm. Những kết quả này không thể được thực hiện như là tuyệt đối, đặc biệt là khi đã có ít nhất 13 báo cáo trường hợp PEP đã thất bại trong nhân viên y tế trên toàn thế giới. Đối với một số các trường hợp này không có lời giải thích chính đáng cho lý do tại sao PEP có thể đã thất bại và do đó PEP không thể được coi là 100 phần trăm hiệu quả.
Một nghiên cứu ghi danh 891 người đã yêu cầu dự phòng sau phơi nhiễm sau có thể không nghề nghiệp phơi nhiễm HIV (ví dụ như tiếp xúc tình dục hay tiêm chích ma túy). người tham gia được tất cả cung cấp một khóa học 28 ngày kết hợp khác nhau của zidovudine, lamivudine, stavudine và didanosine. Sáu trong số 700 đó quay trở lại để thử nghiệm sau 12 tuần bị nhiễm HIV. Tuy nhiên tất cả 6 đã có tiếp xúc với HIV có thể lên đến 6 tháng trước khi bắt đầu PEP. Do đó rất khó để xác định thời điểm chính xác khi tiếp xúc và có PEP đã thành công hay không. Còn thiếu khác biệt của bằng chứng rõ ràng cho thấy PEP có thể có hiệu quả trong các thiết lập không nghề nghiệp. Nghiên cứu nói chung đã kết luận rằng PEP 'có thể' làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, nhưng không ai đã có thể nói rằng đó là một phòng ngừa nhất định.
Bằng chứng quan sát khác đã được thu thập từ các nghiên cứu những người sống sót của tấn công tình dục. Trong một nghiên cứu Nam Phi 480 hiếp dâm nạn nhân tham gia một khóa học 6 tuần zidovudine và lamivudine, chỉ có một người phụ nữ đã trở thành HIV dương tính. nghiên cứu khác nhìn 2000 tiếp xúc không nghề nghiệp với HIV từ bốn quốc gia (Úc, Pháp, Thụy Sĩ, và Hoa Kỳ). Trong số 350 người được điều trị bằng PEP người thông báo bị tiếp xúc với nguồn nhiễm HIV, không bị nhiễm trùng là kết quả của sự thất bại PEP.

Có một tương lai cho PEP?
Dự phòng sau phơi nhiễm sẽ không đủ để làm giảm đáng kể sự lây lan trên toàn thế giới nhiễm HIV. Đó là một biện pháp phòng ngừa ngắn hạn được sử dụng như một biện pháp phòng ngừa 'khẩn cấp'. PEP được coi là khu nghỉ mát cuối cùng trong công tác phòng chống HIV và chỉ nên được sử dụng khi tất cả các phương pháp khác của công tác phòng chống HIV đã thất bại. Tuy nhiên, với sự gia tăng sự phổ biến và nâng cao nhận thức hơn nữa, PEP có thể cung cấp nhiều người một cách để làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, đặc biệt là trong trường hợp tấn công tình dục hoặc khi tình trạng của các đối tác được biết đến.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Sau khi ngưng PEP 1 tháng tức 8 tuần sau nguy cơ em đi xn combi/combo tìm kháng nguyên kháng thể âm tính thì liệu em có an toàn chưa ạ
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
I

iss4c2302

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Bác sĩ ơi giúp em với
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Sau khi ngưng PEP 1 tháng tức 8 tuần sau nguy cơ em đi xn combi/combo tìm kháng nguyên kháng thể âm tính thì liệu em có an toàn chưa ạ
Nếu em tuân thủ PEP đúng giờ và đủ 28 ngày thì kết quả này an toàn nhe em.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top