08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Trước khi bơm máu vào ống máu có bỏ kim không

hoangmangquado

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Mọi người cho em hỏi là em đi XN HIV tại hòa hảo. Khi nhân viên y tá tiến hành lấy máu cho em em không để ý xem bơm kim tiêm đó mới hay cũ nữa. Mọi người cho em hỏi là sau khi rút máu xong, trước khi cho máu vào ống nhựa(ống nghiệm) thì phải bỏ đầu kim đúng ko vậy?
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Mọi người cho em hỏi là em đi XN HIV tại hòa hảo. Khi nhân viên y tá tiến hành lấy máu cho em em không để ý xem bơm kim tiêm đó mới hay cũ nữa. Mọi người cho em hỏi là sau khi rút máu xong, trước khi cho máu vào ống nhựa(ống nghiệm) thì phải bỏ đầu kim đúng ko vậy?
Sau khi lấy máu xong y tá sẽ gỡ bỏ đầu kim vào hộp an toàn mới bơm máu vào ống chứa máu. Nếu không gỡ kim sẽ bị vỡ hồng cầu làm đục huyết thanh khó xét nghiệm và sẽ làm mất nhiều thời gian. Vì vậy tất cả các lần lấy máu đều phải gỡ kim ra trước khi bơm máu vào ống máu, cho nên không có chuyện sài kim cũ để lấy máu cho em nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
H

hoangmangquado

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
vậy là đối với bất kỳ xét nghiệm nào cũng phải gỡ bỏ đầu kim trước khi bơm máu vào ống chứa máu hả BS? Hay chỉ áp dụng cho những ai xét nghiệm HIV ?
 

Hải Dương

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
vậy là đối với bất kỳ xét nghiệm nào cũng phải gỡ bỏ đầu kim trước khi bơm máu vào ống chứa máu hả BS? Hay chỉ áp dụng cho những ai xét nghiệm HIV ?
Theo mình biết thì ngoài HIV thì xét nghiệm giang mai và viêm gan B, C cũng vậy bạn nhé. Nói chung xét nghiệm máu nào cũng sẽ làm như vậy mà thôi nên bạn yên tâm, không ai mà sử dụng kim cũ đâu !
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
H

hoangmangquado

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Tại minh sợ lỡ mà người ta quên dùng lại kim cũ chắc mình bị bá bệnh( HIV nữa)
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Tại minh sợ lỡ mà người ta quên dùng lại kim cũ chắc mình bị bá bệnh( HIV nữa)
Mấy người dùng lại kim cũ đã bị đuổi việc từ lâu rồi nên không có cơ hội lấy máu cho bạn đâu nhe, Yên tâm hé :765
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
H

hoangmangquado

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
nhưng việc bỏ kiêm tiêm xong mới bơm máu là bắt buộc khi lấy máu xét nghiệm bất kỳ bệnh gì đúng ko bs?
 

NamThanh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
nhưng việc bỏ kiêm tiêm xong mới bơm máu là bắt buộc khi lấy máu xét nghiệm bất kỳ bệnh gì đúng ko bs?
Hoàn toàn chính xác, chính mình cũng đã đi xét nghiệm hơn 20 lần, tất cả đều như vậy, Bạn yên tâm !
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
H

hoangmangquado

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
vậy là cứ lấy máu xét nghiệm phải bỏ kiêm tiêm xong mới bơm máu từ xilanh vào ống đựng máu có dán mã số đúng ko bạn? Cái này là bắt buộc trong qui trình lấy máu hay chỉ trong XN HIV thôi vậy bạn
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
vậy là cứ lấy máu xét nghiệm phải bỏ kiêm tiêm xong mới bơm máu từ xilanh vào ống đựng máu có dán mã số đúng ko bạn? Cái này là bắt buộc trong qui trình lấy máu hay chỉ trong XN HIV thôi vậy bạn
Em có nhìn thấy mấy cái nick màu đen và có gạch ngang ở giữa không? nick em chuẩn bị như thế nếu tiếp tục hỏi lại những câu tương tự.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top