08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Triệu chứng HIV

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bạn hoang tưởng, tào lao chứ gì nữa bạn. Bạn vừa đụng chạm tới ngành nghề của người ta rồi đấy.
Cái vấn đề mà sợ bị nhiễm HIV khi xét nghiệm lấy máu trong y tế bệnh viện là 1 điều rất VỚ VẨN CỰC KỲ !
Mình không có muốn nghe bất kỳ lý do gì mà sợ nhiễm HIV khi xét nghiệm lấy máu nhé.
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Trả lời cho mình câu hỏi này: tại sao bạn lại tạo thêm 1 tài khoản khác trê diễn đàn này để hỏi tư vấn ?
Diễn đàn cực kỳ nghiêm cấm hành vi tạo nhiều hơn 1 tài khoản chính, làm khó khăn trong việc quản lý, tư vấn của các Bác Sĩ, Quản Trị Viên. Tái vi phạm sẽ khóa toàn bộ tài khoản và chặn IP truy cập.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Dạ, vì lúc đó e chỉ chú ý đến việc thay găng tay của y tá, còn việc khác e không nhớ rõ ah. Mong a chi thông cảm. Và trấn an tâm láy cho e với ah. E xin cảm ơn.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
E có tạo thêm tài khoản đâu ah. Vẩn tài khoản đó mà a
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
E có tạo thêm tài khoản đâu ah. Vẩn tài khoản đó mà a
Nếu vậy thì hệ thống diễn đàn phát hiện nhầm, cho mình xin lỗi bạn vấn đề này.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Bạn hoang tưởng, tào lao chứ gì nữa bạn. Bạn vừa đụng chạm tới ngành nghề của người ta rồi đấy.
Cái vấn đề mà sợ bị nhiễm HIV khi xét nghiệm lấy máu trong y tế bệnh viện là 1 điều rất VỚ VẨN CỰC KỲ !
Mình không có muốn nghe bất kỳ lý do gì mà sợ nhiễm HIV khi xét nghiệm lấy máu nhé.
Vì e thấy hộp gang tay để đó nhưng họ lại không dùng nên e mới nói họ đeo . Vì khi đó trong phòng lấy máu có nhiều người a ạ.Chắc không có trường hợp nào dùng lại kim tiêm phải không anh? Vì không quan sát được hết nên e rất lo lắng.
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Có ai, bác sĩ, y tá trong ngành y tế mà dại dột đi xài lại kim tiêm đã sử dụng làm chi cho nó nguy hiểm với người ta không hả bạn ?
Yêu cầu bạn đọc lại câu trả lời ở trên của mình, không có nhắc lại cái vấn đề này nữa !
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
BS và a chị trong diễn đàn cho e hỏi là trong cuộc sống hàng ngày nếu mình vô tình chạm phải máu, nước tiểu và các dịch cơ thể khác thì có khả năng lây nhiễm HIV không ah? Từ khi bị ám ảnh với HIV e luôn sợ phải tiếp xúc với nhiều người, nhất là dùng chung nhà vệ sinh nơi công cộng, hoặc là thấy gì giống máu hoặc chất nhầy e lại lo lắng. A chị Tư vấn giùm ah. HIV có dễ lây vậy không a chị?
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Chạm phải ở đây bạn muốn hỏi là khi nào ? Hoàn cảnh nào ? Thời gian tiếp xúc bao lâu ? Viễn cảnh ra sao ? v.v. Không có ai hỏi chung chung như vậy để trả lời cho bạn.
Virus HIV là virus yếu, ra ngoài môi trường ngoài là bị bất hoại rất nhanh. Vì vậy muốn lây nhiễm được HIV ở ngoài thì phải có yếu tố lây nhiễm ngay tức thì máu vào vết thương hở hoặc niêm mạc mắt,v.v
Ví dụ thực tế: 2 người đánh nhau nhưng xài dao, mã tấu. 1 trong 2 người đó bị HIV, nếu người không bị HIV chém trọng thương người bị nhiễm HIV, và có máu bắn trúng mắt hoặc trong lúc xây xát máu đã trúng vào vết thương hở lúc nào không hay. Thì lúc đó là có nguy cơ thật sự.

Còn cái chuyện bạn sử dụng nhà vệ sinh công cộng chẳng có gì phải đáng lo ở đây cả. Bao nhiêu hàng ngàn người đã sử dụng tới giờ mà có ai bị nhiễm HIV đâu.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Dạ cảm ơn a. Ý của e là chạm phải vào tay, và mông khi sử dụng nhà vệ sinh công cộng đó a. Nhưng sau đó mình rửa bằng nước sạch thì không sao hả a?
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Không có nguy cơ HIV trong những gì bạn trình bày. Nước nó phá hỏng, làm loãng hư cấu trúc của virus HIV.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào BS và a chị trong diễn đàn, e được tư vấn là an toàn với HIV, nhưng luôn bị ám ảnh bởi nó. Khó hòa nhập cuộc sống lại như trước. 4 tháng mà e đi xét nghiệm đến 7 lần. Lần là sau nguy cơ 7 ngày, 15 ngày bằng tét nhanh và 1,2,3 bằng HIV combi Pt âm tính mà e vẩn thấy lo, riêng tháng thứ 3 là cả tét nhanh và combo. Không biết thoát khỏi nỗi lo HIV như thế nào nữa. Ăn tết xong e lại đi xét nghiệm tháng thứ 4 combi HIV Pt, kết quả âm tính mà vẩn thấy lo. Mong BS tư vấn giúp ah, e đã an toàn 100% chưa ah. E cảm ơn.
 

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Chào BS và a chị trong diễn đàn, e được tư vấn là an toàn với HIV, nhưng luôn bị ám ảnh bởi nó. Khó hòa nhập cuộc sống lại như trước. 4 tháng mà e đi xét nghiệm đến 7 lần. Lần là sau nguy cơ 7 ngày, 15 ngày bằng tét nhanh và 1,2,3 bằng HIV combi Pt âm tính mà e vẩn thấy lo, riêng tháng thứ 3 là cả tét nhanh và combo. Không biết thoát khỏi nỗi lo HIV như thế nào nữa. Ăn tết xong e lại đi xét nghiệm tháng thứ 4 combi HIV Pt, kết quả âm tính mà vẩn thấy lo. Mong BS tư vấn giúp ah, e đã an toàn 100% chưa ah. E cảm ơn.
Với kết quả đó thì bạn cứ yên tâm là bạn đã an toàn 100000000% với HIV. Nếu không có nguy cơ mới thì bạn có xét nghiệm bao nhiêu lần nữa thì kết quả vẫn sẽ là ÂM TÍNH.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
E biết 3 đường lây HIV là:quan hệ td không an toàn, mẹ sang con và đường máu. Ngoài những nguy cơ đó thì những nguy cơ như bị vật nhọn, dùng chung nhà vệ sinh và ăn uống chung, hay tiếp xúc thông thường không việc gì phải không ạ?
 

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
E biết 3 đường lây HIV là:quan hệ td không an toàn, mẹ sang con và đường máu. Ngoài những nguy cơ đó thì những nguy cơ như bị vật nhọn, dùng chung nhà vệ sinh và ăn uống chung, hay tiếp xúc thông thường không việc gì phải không ạ?
HIV là virus yếu không thể sống ở ngoài môi trường vì tế bào sẽ bị bất hoại bởi các tác nhân môi trường nên HIV gần như không thể lây gián tiếp theo những cách mà bạn trình bày.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
BS cho e hỏi cái kìm pank kẹp bông cồn sát trùng dùng chung với nhau, khi lấy máu có thể lây nhiểm HIV không ah? E âm tính với HIV nhưng vẩn lo lắng chuyện này ah, mong BS và a chị trong diễn đàn thông cảm và giải tỏa tâm lý cho e ah.
 

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
BS cho e hỏi cái kìm pank kẹp bông cồn sát trùng dùng chung với nhau, khi lấy máu có thể lây nhiểm HIV không ah? E âm tính với HIV nhưng vẩn lo lắng chuyện này ah, mong BS và a chị trong diễn đàn thông cảm và giải tỏa tâm lý cho e ah.
Không có nguy cơ.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Nếu lỡ dính máu ở kìm pank kẹp bông chà lên chổ lấy máu cũng không có nguy cơ với HIV hả a?
Không có nguy cơ! Kìm pank có dính máu thì máu đó ít và đã tiếp xúc với không khí nên virus HIV nếu có tồn tại trong đó đã bất hoại hết và không còn khả năng lây nhiễm.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
P

Phamsailam

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Không có nguy cơ! Kìm pank có dính máu thì máu đó ít và đã tiếp xúc với không khí nên virus HIV nếu có tồn tại trong đó đã bất hoại hết và không còn khả năng lây nhiễm.
Cảm ơn anh nhiều. Vậy là yên tâm mà sống phải không anh?
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top