08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Thời gian ngắn nhất có thể XN HIV nguy cơ bao lâu

Chủ Tạo
Chủ Tạo
N

NguyenKim

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Chưa Xác Thực
Bác sĩ ơi! Cho em hỏi xíu ạ.
Một người đã tiêm phòng viêm gan B thì khi tiếp xúc với người bị viêm gan B, người đó có khả năng bị lây nhiễm cao không ạ?
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
N

NguyenKim

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Chưa Xác Thực
Em xin lỗi vì đã nói không rõ ạ. Tiếp xúc theo ý em hỏi là qua dùng chung chén đũa, QHTD, dính máu qua vết thương hở... ^^!
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Em xin lỗi vì đã nói không rõ ạ. Tiếp xúc theo ý em hỏi là qua dùng chung chén đũa, QHTD, dính máu qua vết thương hở... ^^!
Nếu tiêm ngừa rồi mà đủ lượng kháng thể thì tiếp xúc như em nói không lây viêm gan B nhe em.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
N

NguyenKim

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Chưa Xác Thực
Em chào bác sĩ và các anh chị trên dd.
Bác sĩ và mọi người cho em hỏi hiện giờ em bị cảm cúm mà mai em đi xn thì em có nên uống thuốc cảm cúm không và có ảnh hưởng gì đến kq không ạ
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Nếu là xét nghiệm HIV thì việc uống thuốc như em nói không ảnh hưởng kết quả xét nghiệm nhe em.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
N

NguyenKim

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Chưa Xác Thực
Em chào bác sĩ!
Bác sĩ cho em hỏi, hôm nay là 1 tháng kể từ ngày có nguy cơ em đã đi xn combi PT cho kq âm tính, viêm gan B cũng âm tính nhưng chỉ số kháng thể vg B chỉ có 560. Vậy với HIV em đã có thể yên tâm bao nhiêu % ạ. Còn với vgB em có cần phải lo lắng không ạ?
Em xin cảm ơn !
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Với kết quả này em an toàn rồi, xét nghiệm lại sau 3 tháng cũng tiếp tục âm tính thôi em. Còn kháng thể chống viêm gan B như thế là tốt, em khỏi phải tiêm ngừa viêm gan B. Chúc mừng em nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
N

NguyenKim

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Chưa Xác Thực
Em cảm ơn bác sĩ!
Em thắc mắc HBsAg combas là 0,781
HBsAB định lượng 0,571
2 cái trên khác nhau ra sao ạ?
Em có cần tiêm thêm kháng vgB không ạ.
HIV( Architect ) 0,07 s/Co là gì ạ?
Rất mong bác sĩ giải đáp !
 

Tình nguyện viên 1

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
1. HBsAg combas là 0,781 <1.0/S0 là âm tính.
2. HBsAb định lượng (hay Anti HBs) 0,571 là kháng thể chống kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B, thể hiện có miễn dịch với viêm gan B, thường sử dụng trong theo dõi khi tiêm phòng vacxin phòng viêm gan B.
3. HIV( Architect ) 0,07 s/Co <1 là âm tính
 

Vũ Bảo

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
HBsAg Cobas là một phương pháp xét nghiệm trên hệ thống Cobas 8000 dựa trên nguyên lý kỹ thuật điện hóa phát quang của hãng Roche, nhằm phát hiện kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B trong xét nghiệm sàng lọc người bị viêm gan B. Đây là phương pháp xét nghiệm tự động hoàn toàn, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Ở người bình thường (tức là không bị nhiễm virus viêm gan B) thì HBsAg Cobas < 1 COI. Để khẳng định chắc chắn bị nhiễm virus viêm gan B chỉ số HBsAg Cobas > 50 COI, còn HBsAg Cobas trong khoảng 1-50 COI thì chưa khẳng định chắc chắn bị nhiễm mà cần phải xét nghiệm lại sau khoảng 1 tháng hoặc thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu khác.

HBsAb định lượng (hay Anti HBs) là kháng thể chống kháng nguyên bề mặt viêm gan B, thể hiện có miễn dịch với viêm gan B, sử dụng trong theo dõi trong tiêm phòng vacxin.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top