Cho em hỏi, em là điều dưỡng khoa xét nghiệm, chưa được tập huấn về HIV, có một hôm tay chị kỹ thuật viên xét nghiệm vừa tay không cầm ống máu tách huyết thanh (ống máu không bị rơi hoặc đổ vỡ gì cả), sau đó đùa nghịch và cào vào tay em xước da và có chút máu, vậy cho em hỏi em có nguy cơ phơi nhiễm với HIV không? Sau khi bị xước em đi rửa vết thương bằng vòi nước sạch sau đó lấy khăn lau tay (khăn để trong phòng xét nghiệm mọi ng làm xong rửa tay và lau cho khô tay ý), vì hết khăn sạch trên hộp nên em lấy luôn khăn đã dùng để lau và có tiếp xúc với vết thương, vậy cho em hỏi những gì em kể trên thì em có nguy cơ không? (Giả sử là ống máu kia dương tính HIV, vì thực tế em cũng không biết ống máu đó có HIV không nữa).
Cho em hỏi, em là điều dưỡng khoa xét nghiệm, chưa được tập huấn về HIV, có một hôm tay chị kỹ thuật viên xét nghiệm vừa tay không cầm ống máu tách huyết thanh (ống máu không bị rơi hoặc đổ vỡ gì cả), sau đó đùa nghịch và cào vào tay em xước da và có chút máu, vậy cho em hỏi em có nguy cơ phơi nhiễm với HIV không? Sau khi bị xước em đi rửa vết thương bằng vòi nước sạch sau đó lấy khăn lau tay (khăn để trong phòng xét nghiệm mọi ng làm xong rửa tay và lau cho khô tay ý), vì hết khăn sạch trên hộp nên em lấy luôn khăn đã dùng để lau và có tiếp xúc với vết thương, vậy cho em hỏi những gì em kể trên thì em có nguy cơ không? (Giả sử là ống máu kia dương tính HIV, vì thực tế em cũng không biết ống máu đó có HIV không nữa).
Thật sự em là điều dưỡng khoa xét nghiệm mà không biết những kiến thức cơ bản về phòng lây nhiễm HIV như thế thì xin em giám đốc cho em ra bàn đón tiếp bệnh nhân đi em. Nếu em tiếp tục làm khoa xét nghiệm thì thật là 1 tai hại cho cả em và cho bệnh nhân khác vì có thể làm lây nhiễm chéo và sai lệch kết quả xét nghiệm vì em không có kiến thức cơ bản để làm việc tại khoa xét nghiệm. Cần tư vấn thêm gọi cho bác sĩ.
Thật sự em là điều dưỡng khoa xét nghiệm mà không biết những kiến thức cơ bản về phòng lây nhiễm HIV như thế thì xin em giám đốc cho em ra bàn đón tiếp bệnh nhân đi em. Nếu em tiếp tục làm khoa xét nghiệm thì thật là 1 tai hại cho cả em và cho bệnh nhân khác vì có thể làm lây nhiễm chéo và sai lệch kết quả xét nghiệm vì em không có kiến thức cơ bản để làm việc tại khoa xét nghiệm. Cần tư vấn thêm gọi cho bác sĩ.
Vậy em gọi cho bác sĩ tư vấn cụ thể nhe em, bác sĩ nghĩ là phải cần giải thích nhiều hơn cho em rõ và có thể giúp phòng lây nhiễm HIV cho em sau này. Nếu em chưa rõ về các biện pháp phòng lây nhiễm HIV thì em có nguy cơ nhiễm HIV do tai nạn nghề nghiệp thì đáng tiếc lắm. Gọi cho bác sĩ theo hướng dẫn nhe em.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).