Bác sĩ bình tư vấn giúp e với AK. Nguy cơ là e đi hát karaoke thì tay e sờ vào bên trong váy của cô nhân viên .Và e chỉ sờ ở ngoài quần sì thui AK. Và e cũng chỉ soa sao khoảng từ 5/10s thui và cô ấy nói là cô ấy đến ngày kinh và e bỏ tay da và e cũng chả nghĩ gì cả. Nên e cũng ko kiểm tra sớm tay khong bít có dính máu hay không nữa. Những mà e cảm thấy tay e không ướt và quần cô ấy cũng thấy khô. Và thì không có vết thương hở. Nhưng tư hôm đó tới nay e cứ lo và tâm lý nắng quá. Bác sĩ cho e hỏi là nếu như máu Kinh của cô ấy ngấm da quần mà tay em sơ dính. Như e trình bày thì có nguy cơ lây HIV .không AK.
Bác sĩ ơi e lại có nguy cơ rồi. Hôm nay e đi cắt tóc thì khi cạo lỗ tai anh cắt tóc không thay dao cạo mà còn cạo chảy máu lỗ tai e nữa e lo quá. Trường hợp của e có phải dùng thuốc phơi nhiễm không AK. E cảm ơn bác sĩ ạ
Thông thường ở các tiệm cắt tóc người ta thường thay dao lam trước khi cạo cho khách mới.chắc là do bạn quá lo lắng nên nghĩ ngợi lung tung thôi.theo tôi thì không cần dùng PEP còn quyết định vẫn ở bạn.
Anh Vũ bảo ơi e không thấy thay nên về nhà e thấy tai chảy máu nên e mới ra hỏi Thì người ta Bảo mới cạo cho đứa e xong .Thi e bảo xao ko thay dao cạo thì anh ta bảo là ko việc j đâu. Nên e lo quá không biết anh ta cạo cho mấy người dồi. Như vậy thì nguy cơ cao ko anh
Chuyện không thay dao lam là rất khó gặp vì dao lam không có mắc tiền. Nếu không thay dao lam mà cạo đứt chảy máu thì về lý thuyết cũng có nguy cơ thấp. Vì vậy, ngành y tế khuyến cáo không nên dùng chung các dụng cụ cá nhân có thể dính máu như: dao cạo, bàn chảy đánh răng, kiềm cắt móng tay... trường hợp này nguy cơ rất thấp nên dùng thuốc hay không là do em quyết định nhé.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).