08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Sợ máu bắn vào mắt lây HIV khi ra cổng bệnh viện

Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ nguy cơ này thật là của em mà em không bịa ra đâu
 

Hải Phạm

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bạn tìm hiểu xem 3 đừờng lây của HIV có đừờng nứớc văng vào mắt ko
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em cảm ơn bác sĩ và anh chị nhiều ạ. Bác sĩ ơi hôm nay em ngồi xe buýt về nhà lúc lên xe em đứng nhường cho bà cụ do ngón tay em bị phé đâm có bưng mủ rồi lúc ấy em để tay vịn lên vai ngồi trước mà áo người đó ướt nhẹp do mồ hôi người còn loét do em thấy như người nghiện, tay em lại đụng vào đó em sợ mồ hôi lẫn máu hoà vào rồi dính lên ngón tay em ạ. Em có nguy cơ không ạ.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em hỏi thật trường hợp của em mà anh chị. Bác sĩ giúp em để em biết dùng PEP ạ
 

Huỳnh Tín

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bạn bị ám ảnh HIV nặng lắm rồi nhé. Lo mà tìm bác sĩ tâm lý điều trị đi. Nếu không đến lúc "tay nhặt lá chân đá cóng bơ" thì khổ.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em cảm ơn bác sĩ và anh chị đã tư vấn. Sáng nay ngồi chờ xe khách em bị một người hỉ mũi và gió làm nó bay het vào mắt em, em không biết trong đó có máu hay không , bác sĩ tư vấn giúp em nguy cơ ạ em có nên dùng PEP không ạ
 

Đình Nam

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
bạn đừng sũy nghĩ nhiều mà hại sức khỏe
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ vậy em có cần dùng PEP không ạ
 

Huỳnh Tín

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
- Không có nguy cơ.
- Không cần xét nghiệm.
- Không cần dùng PEP
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Anh chị ơi không phải nguy cơ kia ạ em bớt lo rồi ý em là nguy cơ hồi nãy em bị hỉ mũi văng trúng mắt ạ
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em cảm ơn anh chị do em không đi đến bệnh viện được nên em mới hỏi trên đây
 

Vũ Bảo

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Nước mũi văng lên mắt không thể lây nhiễm HIV được đâu bạn nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em cảm ơn bác sĩ và anh chị đã tư vấn tại em không biết rõ trong nước mũi đó có máu không nên em mới lo ạ
 

Huỳnh Tín

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bạn chỉ lo tào lao thôi. Yên tâm đi nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ bác sĩ vầ các anh chị tư vấn giúp em ạ chuyện là sáng nay em đi ăn phở của người quen lúc bưng chén tương ớt ra tay người đó vô tình chạm vào trong tương mà ngón tay đó lại bị vết thương chay mau em hỏi thì nói là do sắt thịt trúng. Lúc đó em ăn luôn nhưng về nhà em mới lo lo. Cho em hỏi là có nguy cơ không ạ
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Như em trình bày là không có nguy cơ nhe em.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
L

Lyatai

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ em cảm ơn bác sĩ và các anh chị ạ. Môi trường làm việc của em tiếp xúc với nhiều người nên đôi khi nói chuyện người ta nói chuyện làm văng nước bọt vào mắt em nên đâm ra em lo là răng miệng họ có sao không. Bác sĩ tư vấn giúp em ạ
 

Huỳnh Tín

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Không có nguy cơ như bạn nói đâu.
Nước bọt có rất ít virus HIV không thể gây bệnh cho bạn được. Nếu bạn lo lắng điều đó thì có thể mang kính mà.
 
Sửa lần cuối:
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top