08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

QHTD có BCS và dùng tay lấy kính áp tròng sợ lây HIV

kidfriendct

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Thưa Bác sĩ em muốn hỏi thêm vì các hành vi chi tiết như sau:
Khi QHTD (với những người nữ khác, em chưa có vợ) em luôn dùng BCS Durex ngay từ đầu. Không Oral và dùng BCS QHTD xong thì luôn luôn kiểm tra kỹ BCS trước, đang và sau khi sử dụng (đang QH luôn nhìn xem có bị tuột,sau QH kiểm tra rách, đổ nước kiểm tra xem có thủng..). Sau khi kiểm tra BCS thì rửa tay, rửa cơ thể bằng nước, xà bông từ 2-3 lần, rửa bằng nước Listerine. Do sử dụng kính áp tròng nên hàng đêm tầm 12g đi ngủ đều dùng tay tháo ra (khoản thời gian từ lúc QHTD tháo BCS cho tới lúc tháo kính áp tròng thường 2-3 tiếng sau). Không biết các hành vi em thực hiện như trên có hoàn toàn an toàn với HIV và các bệnh (giang mai, hoa liễu...) chưa ạ? Em xin cảm ơn.

Ghi chú: Mặc dù hiểu rõ các đường lây, biết HIV không lây qua trung gian nhưng sao em vẫn ớn ớn. Có 2 lần bệnh, một lần bị zona thần kinh (2-3 bữa sau tự lành), một lần sốt siêu vi (vào bệnh viện khám) thì em đều sợ và tưởng nó liên quan HIV nên đều chạy đi xét nghiệm máu (âm tính HIV). Thật sự mà nói việc kiêng QHTD của nam giới là không thể, nhưng QHTD mặc dù đã rất kỹ vẫn sợ sợ khi nghe tới HIV.
 

Tình nguyện viên 5

Chia sẻ vì cộng đồng
Ban Quản Trị
Tình nguyện viên
"Sau khi kiểm tra BCS thì rửa tay, rửa cơ thể bằng nước, xà bông từ 2-3 lần, rửa bằng nước Listerine" bạn đã vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục như vậy. Nên việc tháo kính áp tròng như bạn hỏi không có nguy cơ lây nhiễm HIV. QHTD là nhu cầu sinh lý bình thường. Tuy nhiên việc QHTD an toàn, lối sống lành mạnh không những giúp bạn tránh được HIV mà còn các bệnh lây qua đường tình dục khác. Chúc bạn khỏe.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

kidfriendct

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Em muốn hỏi thêm trường hợp cách đây hơn 1 năm em có đi Massage. Nhân viên Ms có cởi hết quần áo của cô ấy và ngồi trên mình em. Ngồi ngay chỗ bìu và có trượt lên xuống 2-3 lần (ngồi lên bìu và trượt ngang thân DV chứ không phải quan hệ) em thấy vậy mới không cho và nói coi chừng lọt vào. Nhân viên MS mới nói "sao lọt được đâu phải ống cống đâu..." và thôi không làm vậy nữa.. Sau đó thì Massage bằng tay.
Cho em hỏi đây có được xem là 1 nguy cơ ko ạ? Cũng lâu rồi tại bất chợt nhớ. Em cảm ơn ạ.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Thì cô đó đã nói đâu phải ống cống đâu tức là nó hẹp không lọt vào được nên không có nguy cơ nhé. m'i
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

kidfriendct

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Thưa BS, em tìm hiểu kiến thức HIV-AIDS rất lâu, rất nhiều và rất kỹ. Biết rất rõ các đường lây, cách thức lây vì xem rất nhiều diễn đàn tư vấn, clip kiến thức của nước ngoài. Nhưng sao em vẫn cảm thấy lo sợ khi QHTD có BCS, không rách hay tuột, không OS (mặc dù biết hành vi vừa kể là an toàn). Em biết tất cả kiến thức mọi người tư vấn đều dựa trên nghiên cứu y học nhưng em vẫn sợ và hay suy nghĩ nhiều. Suy nghĩ nhiều và sợ nhưng vẫn không thể bỏ QHTD được vì không thể.
Trước nay BS có gặp trường hợp nào chỉ QHTD có BCS (không tuột, rách) không OS mà vẫn bị HIV không ạ.
Em xin cảm ơn.
 

Tình nguyện viên 1

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Chưa có trường hợp nào quan hệ có bao mà bao kg tuột, kg rách, kg thủng và kg OS mà bị nhiễm H cả, em bị ám ảnh về HIV qúa nên mới suy nghĩ vậy thôi (trong cuộc sống kg thể thiếu tình dục được vì nó là nhu cầu sinh lý bình thường của con người và là sợi dây kết nối tình yêu)
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top