08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Nhiễm entamoeba histolytica

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
I. CHẨN ĐOÁN
I.1. Lâm sàng:
I.1.1. Bệnh amip đường ruột (lỵ amip):
- Thường không sốt hoặc sốt nhẹ.
- Đau bụng quặn từng cơn, mót rặn, tiêu phân nhày máu.
- Bệnh lâu ngày có thể biểu hiện như viêm đại tràng mạn hoặc loét quanh hậu môn.
I.1.2. Bệnh amip ngoài ruột:
- Áp xe gan do amip: sốt, đau hạ sườn phải hoặc thượng vị, gan to, đau khi rung gan hoặc ấn kẽ sườn. Có thể gây biến chứng tràn mủ màng phổi do áp xe gan vỡ lên cơ hoành.
- Áp xe não do amip: có thể khởi phát đột ngột và tiến triển nhanh chóng đến tử vong. Chú ý đến áp xe não do amip trên bệnh nhân nhiễm Entamoeba histolytica khi có rối loạn tri giác hoặc dấu thần kinh khu trú.
I.3. Cận lâm sàng:
- Bạch cầu ái toan thường không tăng.
- Soi phân tươi hoặc có chất bảo quản: thấy dưỡng bào Entamoba histolytica ăn hồng cầu.
- Phát hiện kháng nguyên Entamoba histolytica trong phân.
- ELISA tìm kháng thể kháng Entamoba histolytica trong huyết thanh để chẩn đoán các thể bệnh amip ngoài ruột.
- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, CT scan… nếu nghi ngờ có áp xe gan, não…

II. ĐIỀU TRỊ:
II.1. Lỵ amip:
- Metronidazole: người lớn 500 mg x 3 lần/ ngày (trẻ em 10 mg/kg x 3 lần/ ngày), uống trong 7 – 10 ngày, hoặc
- Secnidazole người lớn 2 g uống liều duy nhất (trẻ em 30 mg/kg).
- Tinidazole người lớn 2g uống 1 lần/ngày (trẻ em 50 mg/kg uống 1 lần/ ngày), trong 3 – 5 ngày.
II.2. Bệnh amip ngoài ruột:
- Metronidazole liều như trên, hoặc
- Secnidazole 30 mg/kg uống 1 lần/ ngày, uống trong 5 – 7 ngày.
- Điều trị ngoại khoa (dẫn lưu mủ áp xe) nếu có chỉ định.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top