HIV thì không có lây qua trong trường hợp này bạn trình bày đâu. Nhưng bệnh khác thì có thể lây ấy.
Khuyên bạn là đồ của ai, người nấy tự xài, không có dùng chung.
Khuyên bạn là đồ của ai, người nấy tự xài, không có dùng chung.
Dạ bàn chải đó còn ướt, em dùng đánh răng thì chảy máu rất nhiều cũng không có nguy cơ ạ?HIV thì không có lây qua trong trường hợp này bạn trình bày đâu. Nhưng bệnh khác thì có thể lây ấy.
Khuyên bạn là đồ của ai, người nấy tự xài, không có dùng chung.
Dạ em không biết người đó có sử dụng hay không ạ. Nhưng bạn đó khá bừa bãi, em sợ nếu có sử dụng thì vết máu của bạn ấy còn dính trên bàn chải mà em không thấy được ạ. Bạn ấy sử dụng trước khoảng 30p sau thì em mới sử dụng em có nguy cơ cao ko bác sĩChào bạn,
Không nên sử dụng chung dạo cao râu, nếu trước đó người dùng có chảy máu, bạn dùng tiếp cũng có trầy xước thì tức nhiên là bạn có nguy cơ. Dùng bàn chung có thể lây truyền lậu, sùi mào gà, chlamydia, lao phổi....Tóm lại, bạn không nên xài chung đồ cá nhân, phiền phức.
Bạn không có nguy cơ nhé, bàn chải khi tiếp xúc với nước và kem thì máu (nếu có) sẽ bị pha loãng và HIV bị bất hoại nên không còn khả năng lây nhiễm.Dạ em không biết người đó có sử dụng hay không ạ. Nhưng bạn đó khá bừa bãi, em sợ nếu có sử dụng thì vết máu của bạn ấy còn dính trên bàn chải mà em không thấy được ạ. Bạn ấy sử dụng trước khoảng 30p sau thì em mới sử dụng em có nguy cơ cao ko bác sĩ
Dạ vậy là em không cần phải đi xét nghiệm đúng không ạ. Em có thể trở về cuộc sống bình thường chưa ạBạn không có nguy cơ nhé, bàn chải khi tiếp xúc với nước và kem thì máu (nếu có) sẽ bị pha loãng và HIV bị bất hoại nên không còn khả năng lây nhiễm.
Không có nguy cơ với HIV nên không cần đi xét nghiệm.Dạ vậy là em không cần phải đi xét nghiệm đúng không ạ. Em có thể trở về cuộc sống bình thường chưa ạ
Dạ cho em hỏi thêm là lúc em đi xét nghiệm, chị y tá có lấy máu người trước, rồi đưa kim tiêm vào 1 cái bình nhựa nhưng không gỡ bỏ kim ra, em không thấy chị đó gỡ kim, rồi lấy máu cho em nhưng em không nhìn rõ đó là kim mới trong bọc hay không. Có khả năng nào là kim cũ không ạ, và kim tiêm mới có kim sẵn không. Mong được giải đáp ạKhông có nguy cơ với HIV nên không cần đi xét nghiệm.
Chào em! Quy trình xét nghiệm là sau khi rút máu sẽ bẻ đầu kim và bơm vào thành ống nghiệm tránh vỡ hồng cầu nhé. Nếu không gỡ kim thì người sợ là chính chị y tá ấy chứ không phải là em vì kim có thể đâm vào tay người lấy máu đấy. Giá kim tiêm rất rẻ 75k cho 100 cây nên không ai dùng lại kim tiêm cũ cho em đâu.Dạ cho em hỏi thêm là lúc em đi xét nghiệm, chị y tá có lấy máu người trước, rồi đưa kim tiêm vào 1 cái bình nhựa nhưng không gỡ bỏ kim ra, em không thấy chị đó gỡ kim, rồi lấy máu cho em nhưng em không nhìn rõ đó là kim mới trong bọc hay không. Có khả năng nào là kim cũ không ạ, và kim tiêm mới có kim sẵn không. Mong được giải đáp ạ
Dạ em hay bị tâm lý mấy vấn đề này. Em đi xét nghiệm ở đa khoa. Có nhiều người xét nghiệm nên em đâm ra lo lắng ạ. Chị y tá hơi dữ, quát tháo mọi người. 1 bơm kim tiêm là luôn luôn có kim chứ ko cần gắn vào đúng ko ạChào em! Quy trình xét nghiệm là sau khi rút máu sẽ bẻ đầu kim và bơm vào thành ống nghiệm tránh vỡ hồng cầu nhé. Nếu không gỡ kim thì người sợ là chính chị y tá ấy chứ không phải là em vì kim có thể đâm vào tay người lấy máu đấy. Giá kim tiêm rất rẻ 75k cho 100 cây nên không ai dùng lại kim tiêm cũ cho em đâu.
Bẻ kim xong người ta sẽ bỏ kim tiêm đó luôn dùng kim mới chứ không có dụ gắn ngược lại đâu, chính bản thân người lấy máu cũng sợ kim đó đâm trúng mình chứ em, gắn lại rất nguy hiểm, không khéo là đâm ngay.Dạ em hay bị tâm lý mấy vấn đề này. Em đi xét nghiệm ở đa khoa. Có nhiều người xét nghiệm nên em đâm ra lo lắng ạ. Chị y tá hơi dữ, quát tháo mọi người. 1 bơm kim tiêm là luôn luôn có kim chứ ko cần gắn vào đúng ko ạ
Dạ. Vậy em yên tâm rồi. Cứ 1 năm em xét nghiệm tổng quát lại xem sao.Bẻ kim xong người ta sẽ bỏ kim tiêm đó luôn dùng kim mới chứ không có dụ gắn ngược lại đâu, chính bản thân người lấy máu cũng sợ kim đó đâm trúng mình chứ em, gắn lại rất nguy hiểm, không khéo là đâm ngay.
Chào bạn! HIV và viêm gan B cùng lây qua đường tình dục nhưng về hành vi và cách thức lây nhiễm đến tế bào kí sinh và cách sinh trưởng là khác nhau nhé, Người nhiễm HIV nếu điều trị tốt hệ miễn dịch bình thường thì cũng rất khó chuyền sang viêm gan B mãn tính. Người bị nhiễm viêm gan B nhưng lại thường xuyên làm các việc tổn thương đến gan như dùng bia rượu, thức khuya, dùng chất kích thích thì mới có nguy cơ chuyển từ cấp tính sang mãn tính nhé. Thông thường nếu điều trị tốt và tránh tổn thương gan thì Viêm gan B có thể hết sau 3-6 tháng điều trị. Còn về HIV thì bạn đã an toàn.Dạ em đăng bài này là để chốt lại các nguy cơ của em. Em có đi xét nghiệm test nhanh H vào tháng 12 năm 2019 cách nguy cơ 6 tháng kết quả là âm tính. Em có bị viêm gan b cấp tính vào tháng 5 năm 2019, khi xét nghiệm lại vào tháng 5 năm 2020 thì cũng âm tính. Chỉ có những người nhiễm H mới có khả năng bị viêm gan mãn tính cao đúng không ạ. Em âm tính với cả 2 sau khoảng thời gian 6 tháng và 1 năm thì đã khẳng định được em an toàn chưa ạ. Với lại từ ngày xét nghiệm tới giờ em không thấy xuất hiện triệu chứng nào, ăn ngủ sinh hoạt rất khỏe. Nên cũng không có việc lây nhiễm khi đi xét nghiệm luôn đúng không ạ.