Hôm Kia-Hôm qua lên dẫn bà quan hệ lạ đi xét nghiệm--- nó âm tính--- điều tra lý lịch biết nó mới ra và làm mình lần đầu tiên sau 3-4 tháng làm massage có xét nghiệm 3 tháng 1 lần- ko tin lắm nhưng với bản xét nghiệm âm tính cả HIV-V gan B- Giang Mai- Cảm giác khả thi. Sau lời Tư vấn sắc bén của các bác sĩ--- Mình vẫn có sự nghi ngờ có lên Uống Prep hay không? vì mình đang ở trong 72h vàng---- Dù biết các bác sĩ tư vấn dù cô gái đó có bị HIV mình cũng ko bị---- Nhưng về vấn ko an tâm - sáng ngày hôm đó mình tìm mọi cách để liên lạc với cô gái lạ - và cuối cùng tốn cm nó 2 triệu bạc để thuyết phục cô ta đi xét nghiệm--- cuối cùng mình đã cằm trên tay bản xét nghiệm âm tính--- sau một hồi nói chuyện Mình có gì đó sai sai trong cuộc tình này---- Dành cho ai trong 72h vàng--- nếu chưa chắc chắn thì mình tự tìm lấy điều chắc chắn cho mình---- Thank các bác sĩ
Nếu như trong trường hợp có nguy cơ cao mà em tốn 2 triệu cho cô ta đi xét nghiệm để nhận về kết quả HIV âm tính là vô ích. Bởi lẽ nếu như cô ta mới bị nhiễm HIV trong thời gian gần đây (từ 3 ngày đến dưới 3 tháng) có thể xét nghiệm vẫn cho kết quả âm tính, trong y khoa gọi là "thời kỳ cửa sổ". Mà thời kỳ cửa sổ thì nồng độ virus HIV trong máu và trong dịch sinh dục rất cao nên khả năng lây nhiễm HIV cho người khác dễ hơn cả khi cơ thể đã sản xuất kháng thể chống lại HIV và xét nghiệm dương tính. Khi cơ thể sản xuất kháng thể thì nồng độ virus HIV lại giảm đi. Do đó, trong thời kỳ cửa sổ dễ lây HIV cho người khác nhất nhưng xét nghiệm phương pháp tìm kháng thể thông thường sẽ không phát hiện được và cho kết quả âm tính, kết quả xét nghiệm có giá trị cao đối với các phương pháp xét nghiệm tìm kháng nguyên như PCR (sớm nhất là 7-14 ngày) hoặc tìm kháng nguyên p24 như HIV ag/ab combo (3-4 tuần). Cảm ơn em đã có bài chia sẻ cho các bạn tham khảo.
Nếu như trong trường hợp có nguy cơ cao mà em tốn 2 triệu cho cô ta đi xét nghiệm để nhận về kết quả HIV âm tính là vô ích. Bởi lẽ nếu như cô ta mới bị nhiễm HIV trong thời gian gần đây (từ 3 ngày đến dưới 3 tháng) có thể xét nghiệm vẫn cho kết quả âm tính, trong y khoa gọi là "thời kỳ cửa sổ". Mà thời kỳ cửa sổ thì nồng độ virus HIV trong máu và trong dịch sinh dục rất cao nên khả năng lây nhiễm HIV cho người khác dễ hơn cả khi cơ thể đã sản xuất kháng thể chống lại HIV và xét nghiệm dương tính. Khi cơ thể sản xuất kháng thể thì nồng độ virus HIV lại giảm đi. Do đó, trong thời kỳ cửa sổ dễ lây HIV cho người khác nhất nhưng xét nghiệm phương pháp tìm kháng thể thông thường sẽ không phát hiện được và cho kết quả âm tính, kết quả xét nghiệm có giá trị cao đối với các phương pháp xét nghiệm tìm kháng nguyên như PCR (sớm nhất là 7-14 ngày) hoặc tìm kháng nguyên p24 như HIV ag/ab combo (3-4 tuần). Cảm ơn em đã có bài chia sẻ cho các bạn tham khảo.
Cái bạn ghi là PEP - dự phòng sau phơi nhiễm chứ ko phải prep.
Hy vọng bạn sẽ at, và ko đụng tới GMD. Nói cho bạn hay, ko phải lúc nào PEP cũng thành công.
Cái bạn ghi là PEP - dự phòng sau phơi nhiễm chứ ko phải prep.
Hy vọng bạn sẽ at, và ko đụng tới GMD. Nói cho bạn hay, ko phải lúc nào PEP cũng thành công.
- PEP không thành công- Cũng có nghĩa là Nguy cơ- mà nguy cơ không ai biết đc đã nhiễm hay là không nhiễm- Nếu bạn dùng pép và đi xét nghiệm Ât hay Dt THÌ CŨNG KHÔNG AI BIẾT ĐC BẠN BỊ NHIỄM VÀ ĐÃ KHÔNG NHIỄM THÀNH CÔNG-hay là bạn không nhiễm dùng PEP hay không dùng PEP bạn cũng Thành công--- Bạn hiểu ý mình chứ--- Và bạn cũng không thể chứng minh PEP có thể giúp chúng ta ko lấy nhiễm--- nói cho dễ hiểu Nguy cơ cao hay thấp- dùng pép hay không dùng PEP- nếu ra âm tính bạn sẽ nghĩ thành công-- còn ra dương tính là không thành công--- và chúng ta ko biết đc khi bắt đầu dùng PEP chúng ta đã phơi nhiễm hay chưa phơi nhiễm--- Và tất cả chỉ là suy đoán- Và có thể PEP chưa hẳn là thuốc thật sự chống phơi nhiễm--- và những lần thành công thật chất ko bị phơi nhiễm--- và lần ko thành công thật chất là đã nhiễm và PEP chỉ là còn là định nghĩa--
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).