Cho em hỏi thêm là trường hợp sáng nay em đi chợ mua rau đang cúi nhặt rau thì bị nước bẩn ở rau bắn vào mắt mũi và miệng của em. Như vậy em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Trường hợp của em là sáng hôm qua em đi lấy máu xét nghiệm, nhân viên y tế không thay gang tay vẫn dùng găng tay cũ đã lấy máu cho nhiều người trước đó rồi, lúc lấy máu cho em thì em không để ý găng tay có dính máu không nữa, nếu như có dính máu ở găng tay mà chạm vào chỗ lấy máu của em. Như vậy em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Mặc dù em đã được bác sĩ và các anh chị trên diễn đàn tư vấn cho em là không có nguy cơ lây nhiễm HIV, nhưng em vẫn không thoát khỏi lo lắng suy nghĩ về HIV, em đã sử dụng PEP phơi nhiễm liên tục 4 tháng nay rồi. Như vậy có bị lờn thuốc hay không và em uống liên tục như vậy có ảnh hưởng đến kết quả điều trị không ạ
Cho em hỏi nếu khôngcó nguy cơ mà do em lo lắng sợ bị lây nhiễm HIV, nên em uống liên tục 4 lần mỗi lần uống chưa hết 28 ngày em lại tiếp cho lần sau không bỏ ngày nào cứ uống liên tục như vậy cho tới giờ. Như vậy có ảnh hưởng gì không ạ, nếu không có nguy cơ lây nhiễm HIV mà do em lo lắng sợ bị lây nhiễm HIV nên em uống hoài và liên tục như vậy vậy thì em có bị nhiễm HIV không ạ
Cho em hỏi nếu khôngcó nguy cơ mà do em lo lắng sợ bị lây nhiễm HIV, nên em uống liên tục 4 lần mỗi lần uống chưa hết 28 ngày em lại tiếp cho lần sau không bỏ ngày nào cứ uống liên tục như vậy cho tới giờ. Như vậy có ảnh hưởng gì không ạ, nếu không có nguy cơ lây nhiễm HIV mà do em lo lắng sợ bị lây nhiễm HIV nên em uống hoài và liên tục như vậy vậy thì em có bị nhiễm HIV không ạ
Trong trường hợp có nguy cơ thật sự thì cần uống thuốc kể cả phải uống thuốc nhiều lần và liên tục. Tuy nhiên, nếu bác sĩ tư vấn không có nguy cơ thì không nên uống thuốc vì vừa tốn tiền không cần thiết, vừa phải canh giờ để uống thuốc và ít nhiều gì cũng có những tác dụng phụ nhất định mặc dù không lớn. Cho nên khi bác sĩ tư vấn không cần thiết thì không nên uống.
Trường hợp của em là có người bạn bị nhiễm HIV làm chung cty cùng ở chung phòng nhà chung cư của cty, bạn đó hay hút thuốc lá rồi nhả khói ra, em toàn phải hít khói thuốc của bạn đó. Như vậy em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Trường hợp của em là có người bạn bị nhiễm HIV làm chung cty cùng ở chung phòng nhà chung cư của cty, bạn đó hay hút thuoc lá rồi nhả khói ra, em toàn phải hít khói thuoc của bạn đó. Như vậy em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Cho em hỏi là tối hôm qua em đi ăn ăn hủ tiếu ở quán cô bán hủ tíu đó cầm cái túi ni lông nhét sâu vào thùng rác tay cô đó có chạm vào rác ở thùng rác xong cô lại cầm những sợi hủ tiếu bỏ vào tô xong cho nước vào rồi bê ra cho em ăn.cho em hỏi nếu tay cô ấy chạm vào thùng rác mà có dính máu xong cầm vào sợi hủ tiếu cho vào tô xong cho nước vào rồi bê ra cho em ăn, em ăn vào. Như vậy em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Trường hợp của em là sáng nay có mua cái tủ gỗ ở tiệm về để dùng và tay em có chạm vào cánh tủ có dính ít màu đỏ ở bàn tay xong em lại dụi tay lên mắt, nếu như đó là máu của người bị nhiễm HIV. Thì em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Trường hợp của em là sáng nay có mua cái tủ gỗ ở tiệm về để dùng và tay em có chạm vào cánh tủ có dính ít màu đỏ ở bàn tay xong em lại dụi tay lên mắt, nếu như đó là máu của người bị nhiễm HIV. Thì em có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ
Em đi khám tâm lý nhe em. Những câu hỏi của em trong topic là những tiếp xúc thông thường nên không có nguy cơ nhé.
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).