Các bs cho e hỏi máu vào mắt như thế nào mới có nguy cơ? Nếu hạt nhỏ bằng hạt li ti văng vào thì có nguy cơ không? E xui dzữ lắm rồi, đang ngồi trong phòng thì con bạn không thân mấy xô xác với người ta bên ngoài đứt tay chảy máu rất nhiều do miễn ly cắt, nó bất ngờ chạy vào đứng trước mặt e khóc vì bị chảy máu tay,e theo quán tính hỏi nó bị gì mà khóc thì nó giơ cẳng tay lên cho e xem, mà chắc nó bị máu loãng nên máu chảy xuống nhiều lắm, vừa thấy máu nhiều là e giựt mình né ra xa, nhưng cái e lo là lúc nó vung tay lên e sợ máu giọt li ti bắn vào mắt e, giọt to thì ko có vì e sẽ biết liền,sau khi kêu nó đi băng bó,e lấy kiếng kiểm tra mắt ko thấy đỏ, mà cũng không bị cay,e kiểm tra rất kỹ, nhưng bs cho e hỏi nếu là giọt nhỏ kiểu liti bắn vào mắt mà mình không nhận ra thì có nguy cơ không,e cảm ơn
Các bs cho e hỏi máu vào mắt như thế nào mới có nguy cơ? Nếu hạt nhỏ bằng hạt li ti văng vào thì có nguy cơ không? E xui dzữ lắm rồi, đang ngồi trong phòng thì con bạn không thân mấy xô xác với người ta bên ngoài đứt tay chảy máu rất nhiều do miễn ly cắt, nó bất ngờ chạy vào đứng trước mặt e khóc vì bị chảy máu tay,e theo quán tính hỏi nó bị gì mà khóc thì nó giơ cẳng tay lên cho e xem, mà chắc nó bị máu loãng nên máu chảy xuống nhiều lắm, vừa thấy máu nhiều là e giựt mình né ra xa, nhưng cái e lo là lúc nó vung tay lên e sợ máu giọt li ti bắn vào mắt e, giọt to thì ko có vì e sẽ biết liền,sau khi kêu nó đi băng bó,e lấy kiếng kiểm tra mắt ko thấy đỏ, mà cũng không bị cay,e kiểm tra rất kỹ, nhưng bs cho e hỏi nếu là giọt nhỏ kiểu liti bắn vào mắt mà mình không nhận ra thì có nguy cơ không,e cảm ơn
Như trường hợp em trình bày thì chắc chắn là không có máu văng vào mắt của em rồi. Nếu có máu văng vào mắt em sẽ thấy cảm giác sốn mắt, có thể kèm theo chảy nước mắt. Do đó trường hợp này không có nguy cơ nha em.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).