Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Chào bác sĩ, chau là nam năm nay 18 tuổi, cao 1m72 nặng 52,5 kg. Vừa qua cháu đi khám bệnh vùng miệng được biết đã bị nhiễm nấm lưỡi. Chau có về nhà tra cứu thông tin về bệnh này thì được biết nấm lưỡi có thể liên quan đến việc suy giảm miễn dịch đặc biệt là bệnh HIV/AIDS . Điều này làm cháu rất lo lắng. Từ trước đến giờ cháu chưa bao giờ có hoạt động tình dục có đối tác nào cũng như su dụng chung kim tiêm để tiêm chích gì cả. chỉ có một lần đi cắt tóc bị xước nhẹ ở vùng cổ và tai cách đây tầm 9 tháng có thể ng thợ cắt hôm đó đã quên thay dao . Trùng hợp là sau đó vài tuần thì cháu ốm sốt mất 3-4 ngày khoảng 2 tháng thì nấm lưỡi bđầu xuất hiên đến giờ chưa khỏi . Cháu có nghĩ đến 1 số trg hợp khác có thể lây nhiễm HIV từ phong khám y tế và nha khoa tư nhân cách đây khoảng 1 và 2 năm do dụng cụ khám họng và tai có thể chưa được làm sạch hoặc do mũi khoan răng không được thay Ngoài ra cháu k nghĩ ra thêm bất kỳ nguyên nhân nào khác vì cháu sống lành mạnh từ trc đến nay rồi ạ. Hiện tại cháu đang rất băn khoăn lo lắng và stress cháu không thể nào tập trung học đc :(( . Mong bác sĩ tư vấn giúp có phải cháu nhiễm HIV không!? Tương lai của cháu còn trước mắt cháu k thể nhiễm bệnh theo cách này được trong khi sống lành mạnh từ bé đến giờ. Cháu mong nhận được câu trả lời sớm từ các bác sĩ!
Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Đâu chỉ người có HIV mới có nấm lưỡi hả bạn! Người bình thường vẫn có thể có nấm lưỡi nếu không vệ sinh răng miệng đúng cách, ăn phải các thực phẩm thiếu vệ sinh có chứa vi bào nấm, hay có thể do dùng kháng sinh liên tục lâu ngày.... HIV không chẩn đoán dựa trên các triệu chứng bạn lo lắng thì nên đi xét nghiệm để giải tỏa tâm lý bạn nhé!
Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Như vậy là không có nguy cơ hoặc nguy cơ rất thấp phải không ak!? Xét nghiệm chỉ để giải tỏa tâm lý stress phải không ak!? Cảm ơn bác sĩ!
Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).