Dạ em chào bác sĩ. Xin nhờ tư vấn giúp em, hôm giao thừa em có đi chụp ảnh pháo hoa, em mang giày sandal có đi ngang đoạn bãi rác ( bãi rác nhỏ trước nhà người dân để đốt rác ), để đi vào đoạn đầm lầy có nhiều cỏ ẩm ướt, lúc đi thì em không có cảm giác là đạp phải vật nhọn gì hết, lúc về đến nhà thì em cũng hơi lo sợ đạp phải kim tiêm, em có dùng vòi nước sạch xịt mạnh để rửa chân ( em ko có rửa bằng xà phồng ). Em lo lắng nên sáng dậy em quang sát thì thấy trên đầu ngón chân cái có chấm đỏ, em thử nặn và ấn vào chổ đó thì thấy không đau, vẫn bình thường. Theo quan sát em cảm nhận là chấm đỏ máu nằm dưới lớp da khi mình lấy tay ấn vào thì máu ít, nhưng lúc thả tay ra thì máu tụ lại nhiều hơn là lúc ấn vào. Xin nhờ bác sĩ tư vấn giúp em chấm đỏ đó phải là vết kim tiêm không ạ, và cho em hỏi thêm là vết kim tiêm thì bao lâu lặn mất và có bị đau nhiều không ( vì em nhấn tay vào chấm đỏ thấy không đau, bình thường ). Dạ em xin cám ơn.!
Dạ em cám ơn bác sĩ Bình rất nhiều, được bác sĩ trả lời, em cảm thấy ân tâm phần nào ạ. Vậy như hình ảnh vết chấm đỏ của em chắc là vết cấn bầm thôi ha bác sĩ :)
dạ em cám ơn anh Hoàng Thịnh đã tư vấn và động viên em ạ. Dạ anh cho em hỏi thêm là, ví dụ trường hợp 1 người mà bị nguy cơ nhiễm với khả năng cao, mà họ không biết và quá thời gian 72 giờ không sử dụng được thuốc chống phơi nhiễm thì khoảng thời gian bao lâu là họ có thể làm những xét nghiệm nào để đạt được kết quả chính xác là có âm tính hay dương tính ạ.
Bác sĩ cho e trình bày, ba e bị HIV và đã uống thuốc dc 1 tháng hơn, nay ba e dg bị lao và bữa giờ mỗi sáng ba e dc chích thuốc, khi bac sĩ chích xong tầm khoảng 5 phút đổ lại thì mẹ e dọn dẹp vô tinh bị kim tiêm đâm trúng vào ngón tay giữa, nhưng không bị chảy máu, do mẹ e sợ nen mẹ e đã nặn máu ra hết và rửa nước xong rửa xà phòng diet khuẩn. Ngay hôm đó mẹ e đã đến benh vien nhiet doi để kham và xet nghiem âm tính được phát thuốc phơi nhiễm 28 ngày . Bac si cho e hỏi nguy cơ lây nhiễm có cao không ạ
Bác sĩ cho e trình bày, ba e bị HIV và đã uống thuốc dc 1 tháng hơn, nay ba e dg bị lao và bữa giờ mỗi sáng ba e dc chích thuốc, khi bac sĩ chích xong tầm khoảng 5 phút đổ lại thì mẹ e dọn dẹp vô tinh bị kim tiêm đâm trúng vào ngón tay giữa, nhưng không bị chảy máu, do mẹ e sợ nen mẹ e đã nặn máu ra hết và rửa nước xong rửa xà phòng diet khuẩn. Ngay hôm đó mẹ e đã đến benh vien nhiet doi để kham và xet nghiem âm tính được phát thuốc phơi nhiễm 28 ngày . Bac si cho e hỏi nguy cơ lây nhiễm có cao không ạ
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).