Em chào bác sĩ Bình và các quản trị viên ạ. Em có 1 vài thắc mắc sau đây mong được các bác giải đáp ạ
1. Vào khoảng 1-2 năm trước, em có cho 1 em bé là con của 1 người nhiễm HIV ăn 1 mẩu bánh mì của em( lúc đó thì em chưa em ý là con 1 người nhiễm ạ). Lúc cho ăn thì em dùng 2 ngón tay trỏ và cái nhéo miếng bánh mỳ cho vào mồm em bé đó và có dính nước bọt của em ý và trên ngón tay của em thì có 1 vết xước nhỏ đường kính 2mm thì có bị coi là 1 nguy cơ ko ạ. ( bởi vì em có đọc HIV thì ko lây qua ăn uống nhưng nếu nước bọt có dính máu thì có thể là 1 nguy cơ)
2. Bác sĩ cho em hỏi là trường hợp đi làm móng mà chiếc kềm chưa đc vệ sinh, nếu cái kềm đó có dính máu của người HIV thì đó có phải nguy cơ cao ko ạ
Em cảm ơn bác sĩ và các quản trị viên rất nhiều ạ. Em lên đây hỏi chỉ vì mục đích muốn biết thêm thông tin thôi chứ ko hề suy đoán và ảo tưởng ạ
Em chào bác sĩ Bình và các quản trị viên ạ. Em có 1 vài thắc mắc sau đây mong được các bác giải đáp ạ
1. Vào khoảng 1-2 năm trước, em có cho 1 em bé là con của 1 người nhiễm HIV ăn 1 mẩu bánh mì của em( lúc đó thì em chưa em ý là con 1 người nhiễm ạ). Lúc cho ăn thì em dùng 2 ngón tay trỏ và cái nhéo miếng bánh mỳ cho vào mồm em bé đó và có dính nước bọt của em ý và trên ngón tay của em thì có 1 vết xước nhỏ đường kính 2mm thì có bị coi là 1 nguy cơ ko ạ. ( bởi vì em có đọc HIV thì ko lây qua ăn uống nhưng nếu nước bọt có dính máu thì có thể là 1 nguy cơ)
2. Bác sĩ cho em hỏi là trường hợp đi làm móng mà chiếc kềm chưa đc vệ sinh, nếu cái kềm đó có dính máu của người HIV thì đó có phải nguy cơ cao ko ạ
Em cảm ơn bác sĩ và các quản trị viên rất nhiều ạ. Em lên đây hỏi chỉ vì mục đích muốn biết thêm thông tin thôi chứ ko hề suy đoán và ảo tưởng ạ
- Trường hợp 1: không hề có nguy cơ bởi vì 2 lý do: 1/. Chưa chắc bé đó đã nhiễm HIV. 2/. Nếu bé đó nhiễm HIV thì miệng mồm cháu phải đang chảy máu nhìn thấy được và đồng thời ngón tay em cũng đang có vết thương chảy máu mới có nguy cơ.
- Trường hợp 2: nếu chiếc kiefmr kia chưa được làm vệ sinh có dính máu HIV mà làm cho em mà em bị đứt tay chảy máu mới có nguy cơ. Còn nếu tay em lành lặn, không bị đứt chảy máu thì không có vết thương ngõ vào cho HIV nên không có nguy cơ em nhé.
- Trường hợp 1: không hề có nguy cơ bởi vì 2 lý do: 1/. Chưa chắc bé đó đã nhiễm HIV. 2/. Nếu bé đó nhiễm HIV thì miệng mồm cháu phải đang chảy máu nhìn thấy được và đồng thời ngón tay em cũng đang có vết thương chảy máu mới có nguy cơ.
- Trường hợp 2: nếu chiếc kiefmr kia chưa được làm vệ sinh có dính máu HIV mà làm cho em mà em bị đứt tay chảy máu mới có nguy cơ. Còn nếu tay em lành lặn, không bị đứt chảy máu thì không có vết thương ngõ vào cho HIV nên không có nguy cơ em nhé.
Cháu cảm ơn bác sĩ ạ cháu còn 1 cậu hỏi ạ. Trong trường hợp tay em đang chảy máu thì tỉ lệ nhiễm có cao ko ạ và đã có ghi nhận trường hợp nào bị nhiễm tương tự như vậy chưa ạ.
2. Trường hợp em bị kềm cắt chảy máu thì tỉ lệ nhiễm có cao ko ạ và đã ghi nhận trường hợp nào như vậy chưa ạ bác sĩ . Em cảm ơn bác sĩ ạ
Cháu cảm ơn bác sĩ ạ cháu còn 1 cậu hỏi ạ. Trong trường hợp tay em đang chảy máu thì tỉ lệ nhiễm có cao ko ạ và đã có ghi nhận trường hợp nào bị nhiễm tương tự như vậy chưa ạ.
2. Trường hợp em bị kềm cắt chảy máu thì tỉ lệ nhiễm có cao ko ạ và đã ghi nhận trường hợp nào như vậy chưa ạ bác sĩ . Em cảm ơn bác sĩ ạ
Dạ vâng ạ, bác sĩ cho em hỏi là đã có trường hợp nào lấy khi làm nail và lây qua nước bọt chưa ạ. Tỉ lệ bị nhiễm ở 2 trường hợp này là rất thấp và hiếm đúng ko ạ? Em cảm ơn bác sĩ ạ
Dạ vâng ạ, bác sĩ cho em hỏi là đã có trường hợp nào lấy khi làm nail và lây qua nước bọt chưa ạ. Tỉ lệ bị nhiễm ở 2 trường hợp này là rất thấp và hiếm đúng ko ạ? Em cảm ơn bác sĩ ạ
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).