08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Cách phòng tránh phơi nhiễm khi quan hệ tình dục

nhoxbotkg

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thành viên Ưu tiên
Thưa bác sĩ Bình và các anh chị cô chú admin diễn đàn. Em có 1 thắc mắc nhỏ, là làm sao dự phòng phơi nhiễm khi quan hệ tình dục. Vì không phải bạn tình nào cũng thật lòng với nhau 100% với lại nếu có đeo BCS khi quan hệ thì lúc oral sex vẫn có khả năng lây nhiễm qua đường miệng. Còn màn dạo đầu trước khi quan hệ, bên cho thương cọ xác DV bên ngoài âm đạo, hậu môn mà không mang bao. Hoặc nếu không oral sex thì bạn tình không hứng thú hoặc oral sex có đeo bao thì không đồng ý, vậy ngoài việc đeo BCS ra còn phương pháp nào bảo vệ chống phơi nhiễm không ạ? Theo một số thông tin từ báo và ngoài lề thì em có nghe nói có 1 loại thuốc on Prep có tác dụng phòng tránh phơi nhiễm, uống 1 viên hàng ngày như thuốc tránh thai ạ, có 1 số bạn có nói với em là những bạn đó dùng thuốc này song song với việc dùng BCS khi quan hệ để tránh phơi nhiễm, việc đó có đúng khoa học không ạ? Xin các anh chị cô chú admin và bs Bình tư vấn giúp em, nếu không tiện tư vấn trên này có thể gửi tin cho em qua email (CẤM ĐĂNG THÔNG TIN LIÊN LẠC CÁ NHÂN LÊN DIỄN ĐÀN)
 

Tình nguyện viên 5

Chia sẻ vì cộng đồng
Ban Quản Trị
Tình nguyện viên
Để dự phòng HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục chỉ có cách duy nhất và quan trọng nhất là dùng luôn sử dụng BCS, kể cả OS. Thứ hai, theo đó có lối sống tình dục lành mạnh, quan hệ với 1 bạn tình chung thủy.
Thuốc bạn nói hiện nay Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng, Cục Phòng chống HIV/AIDS không hề có bất cứ hướng dẫn nào liên quan đến thuốc mà bạn mô tả cả nên tuyệt đối không tự ý mua sử dụng mà tiền mất tật mang ảnh hưởng sức khỏe nhé. Thân ái!
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top