Bác sĩ Bình
Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
I. CHẨN ĐOÁN
I.1. Chẩn đoán sơ bộ
I.1.1.Dịch tễ
- Tiếp xúc với người bị thủy đậu.
- Chưa mắc bệnh.
- Chưa chủng ngừa thủy đậu.
I.1.2. Lâm sàng
- Sốt.
- Sang thương da diễn tiến từ dát sẩn -> mụn nước -> mụn mủ. Nhiều giai đoạn sang thương khác nhau xuất hiện trong cùng thời điểm.
- Thời gian lây bệnh : 2 ngày trước khi nổi mụn nước và 6 ngày sau khi nổi mụn nước.
I.1.3. Cận lâm sàng
- Bạch cầu máu bình thường hoặc giảm nhẹ.
- Nạo đáy của mụn nước đem soi sẽ gặp tế bào đa nhân khổng lồ Tzanck (độ nhạy 60%).
I.2. Chẩn đoán xác định
- Phân lập virus ở sang thương bằng nuôi cấy tế bào (nguyên bào sợi).
- Tìm kháng nguyên trong dịch ở sang thương bằng kháng thể miễn dịch huỳnh quang hoặc PCR.
II.BIẾN CHỨNG
- Nhiễm trùng da.
- Viêm phổi.
- Viêm não.
III. ĐIỀU TRỊ
III.1. Điều trị triệu chứng
- Hạ sốt bằng acetaminophen.
- Tránh bội nhiễm bằng tắm xà phòng và bôi xanh methylène. Ở trẻ nhỏ, cần cắt ngắn móng tay.
- Chống ngứa bằng kháng histamine.
- Kháng sinh nếu có bằng chứng bội nhiễm.
III.2. Điều trị đặc hiệu
- Acyclovir chỉ có hiệu quả rõ rệt khi sử dụng trong 24 giờ đầu tiên kể từ khi phát ban, không chống chỉ định ở phụ nữ có thai.
- Liều cho trẻ em: 20 mg/kg/liều (không quá 800mg/liều) ´ 5 lần mỗi ngày, uống trong 5 ngày.
- Liều cho người lớn : 800 mg ´ 5 lần mỗi ngày, uống trong 5 ngày.
- Trường hợp nặng hoặc bệnh nhân suy giảm miễn dịch nên dùng thuốc tiêm tĩnh mạch với liều 10 mg/kg mỗi 8 giờ, trong 7 ngày.
IV. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
- Lúc các sang thương da đã khô, không có biến chứng.
- Nên sau 1 tuần từ khi phát bệnh để tránh lây lan.
I.1. Chẩn đoán sơ bộ
I.1.1.Dịch tễ
- Tiếp xúc với người bị thủy đậu.
- Chưa mắc bệnh.
- Chưa chủng ngừa thủy đậu.
I.1.2. Lâm sàng
- Sốt.
- Sang thương da diễn tiến từ dát sẩn -> mụn nước -> mụn mủ. Nhiều giai đoạn sang thương khác nhau xuất hiện trong cùng thời điểm.
- Thời gian lây bệnh : 2 ngày trước khi nổi mụn nước và 6 ngày sau khi nổi mụn nước.
I.1.3. Cận lâm sàng
- Bạch cầu máu bình thường hoặc giảm nhẹ.
- Nạo đáy của mụn nước đem soi sẽ gặp tế bào đa nhân khổng lồ Tzanck (độ nhạy 60%).
I.2. Chẩn đoán xác định
- Phân lập virus ở sang thương bằng nuôi cấy tế bào (nguyên bào sợi).
- Tìm kháng nguyên trong dịch ở sang thương bằng kháng thể miễn dịch huỳnh quang hoặc PCR.
II.BIẾN CHỨNG
- Nhiễm trùng da.
- Viêm phổi.
- Viêm não.
III. ĐIỀU TRỊ
III.1. Điều trị triệu chứng
- Hạ sốt bằng acetaminophen.
- Tránh bội nhiễm bằng tắm xà phòng và bôi xanh methylène. Ở trẻ nhỏ, cần cắt ngắn móng tay.
- Chống ngứa bằng kháng histamine.
- Kháng sinh nếu có bằng chứng bội nhiễm.
III.2. Điều trị đặc hiệu
- Acyclovir chỉ có hiệu quả rõ rệt khi sử dụng trong 24 giờ đầu tiên kể từ khi phát ban, không chống chỉ định ở phụ nữ có thai.
- Liều cho trẻ em: 20 mg/kg/liều (không quá 800mg/liều) ´ 5 lần mỗi ngày, uống trong 5 ngày.
- Liều cho người lớn : 800 mg ´ 5 lần mỗi ngày, uống trong 5 ngày.
- Trường hợp nặng hoặc bệnh nhân suy giảm miễn dịch nên dùng thuốc tiêm tĩnh mạch với liều 10 mg/kg mỗi 8 giờ, trong 7 ngày.
IV. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
- Lúc các sang thương da đã khô, không có biến chứng.
- Nên sau 1 tuần từ khi phát bệnh để tránh lây lan.