08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Bắt tay với người mới té xe và bị dính máu cầm hạt dưa ăn

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
E cảm ơn ạ, trường hợp người kia dính tinh trùng trên cơ thể và họ dùng khăn thấm nước vắt khô lau sơ qua mình đụng vào và dụi vào mắt thì không lây được do lượng tinh trùng ít hay sao hả bác sỉ. Còn miếng băng dán nếu có dính máu thì số lượng máu ít thì củng không đủ lây hả bác, khi e lột miếng băng cá nhân ra quan sát chỉ thấy 1 chấm nhỏ máu nhỏ bằng nữa hạt đâu đen dính trên miếng băng chỗ có miếng màu trắng ạ
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
E cảm ơn ạ, trường hợp người kia dính tinh trùng trên cơ thể và họ dùng khăn thấm nước vắt khô lau sơ qua mình đụng vào và dụi vào mắt thì không lây được do lượng tinh trùng ít hay sao hả bác sỉ. Còn miếng băng dán nếu có dính máu thì số lượng máu ít thì củng không đủ lây hả bác, khi e lột miếng băng cá nhân ra quan sát chỉ thấy 1 chấm nhỏ máu nhỏ bằng nữa hạt đâu đen dính trên miếng băng chỗ có miếng màu trắng ạ
Không có nguy cơ trong những gì bạn trình bày, đơn giản cơ bản là tinh trùng không phải là máu tươi.
Còn cái miếng băng dính máu nó không có ở ngoài thực tế đâu, bạn hoang tưởng suy diễn quá rồi đấy. Còn cái chấm nhỏ đó là do vết máu chỗ vết thương người ta đâm kim vào rút máu nên nó dính ra.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Đó là những gì em quan sát thấy chứ không suy diễn đâu ạ. Miếng băng dán thì kỉ thuật viên lấy từ trong rổ bỏ lên chổ dùng để đựng các ống máu mẫu xét nghiệm, sau khi lấy máu cho e thì kỉ thuật viên lấy miếng dán cá nhân đó dán cho e. Lúc đó chỗ đựng đó không có mẫu máu xét nghiệm nào.
Còn trường hợp tinh trùng ở ngoài cơ thể không đủ khả năng lây nhiễm do số lượng ít hay sao ạ
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Đó là những gì em quan sát thấy chứ không suy diễn đâu ạ. Miếng băng dán thì kỉ thuật viên lấy từ trong rổ bỏ lên chổ dùng để đựng các ống máu mẫu xét nghiệm, sau khi lấy máu cho e thì kỉ thuật viên lấy miếng dán cá nhân đó dán cho e. Lúc đó chỗ đựng đó không có mẫu máu xét nghiệm nào.
Còn trường hợp tinh trùng ở ngoài cơ thể không đủ khả năng lây nhiễm do số lượng ít hay sao ạ
Mình đã trả lời rất rõ ràng ở trên cho bạn rồi nhé.
Tinh trùng không phải là máu để cho virus có thể ký sinh lây nhiễm, và nó khô rất nhanh.
Còn chuyện miếng băng dán bạn đi xét nghiệm, trong khay không có mẫu ống nghiệm chứa máu nào thì ở đâu ra máu cho bạn để mà dính lên cái băng ? Chưa kể cái băng dán vết thương đó còn chưa được gỡ bóc ra thì nó dính máu kiểu gì hả bạn, có dính thì chỉ dính mép ngoài miếng băng keo. Còn cái chấm đỏ nhỏ đó thì chỉ có thể là do lúc lấy máu cho bạn xong, kỹ thuật viên dán lên chỗ vết thương của bạn thì nó lại chẳng dính máu.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Dạ e củng nghỉ như vậy nhưng e sợ lỡ trước đó có mà người ta lấy đi xét nghiệm rồi và lỡ máu rơi vãi trên khay, trước khi bóc băng dán kỉ thuật viên lấy băng dán trên khay máu dính vào găng tay và sau đó bóc băng dán làm dính lên băng dán cá nhân. Trường hợp này nếu lỡ có dính thì có khả năng lây nhiễm không a
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Dạ e củng nghỉ như vậy nhưng e sợ lỡ trước đó có mà người ta lấy đi xét nghiệm rồi và lỡ máu rơi vãi trên khay, trước khi bóc băng dán kỉ thuật viên lấy băng dán trên khay máu dính vào găng tay và sau đó bóc băng dán làm dính lên băng dán cá nhân. Trường hợp này nếu lỡ có dính thì có khả năng lây nhiễm không a
Không có lây nhiễm trong những gì bạn trình bày và không có trường hợp thực tế như bạn sợ.
Bạn đang bị hoang tưởng suy diễn lo lắng tiêu cực rồi đấy. Cứ cái gì mình giải thích trả lời cho bạn, là bạn cứ phải cố tìm cho ra điều xấu, điều xui tiêu cực nhất để nó xảy ra. Nếu bạn sợ không tin tưởng kết quả xét nghiệm thì bạn có thể định kỳ 28 ngày làm Combo 1 lần cho mình, cho đến khi bạn hết sợ.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Cho e hỏi 1 câu nữa ạ, nếu thật sự có máu dính vào băng dán mà với lượng máu ít và miếng dán khoảng 30 phút thì có khả năng lây nhiễm không ạ
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Cho e hỏi 1 câu nữa ạ, nếu thật sự có máu dính vào băng dán mà với lượng máu ít và miếng dán khoảng 30 phút thì có khả năng lây nhiễm không ạ
Câu trả lời là không. Miếng băng dán chỉ có chức năng hút, đâu có đẩy ra đâu mà bạn sợ.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Bác sĩ Bình ơi tư vấn giúp e: Trường hợp đi xét nghiệm, y tá thay găng tay nhưng vô tình y tá để dính máu do chạm vào các dụng cụ trên bàn, sau đó y tá cầm xé miếng băng dán cá nhân dán lên chỗ lấy máu của e khoảng 30 phút thì e tháo. Nếu máu đó là máu HIV và dính vào miếng trắng trên băng dán nơi tiếp xúc với vết kim thì có khả năng lây nhiễm không bác sĩ?
 

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bác sĩ Bình ơi tư vấn giúp e: Trường hợp đi xét nghiệm, y tá thay găng tay nhưng vô tình y tá để dính máu do chạm vào các dụng cụ trên bàn, sau đó y tá cầm xé miếng băng dán cá nhân dán lên chỗ lấy máu của e khoảng 30 phút thì e tháo. Nếu máu đó là máu HIV và dính vào miếng trắng trên băng dán nơi tiếp xúc với vết kim thì có khả năng lây nhiễm không bác sĩ?
Bạn hoang tưởng quá mức thôi. Không có nguy cơ trong những gì bạn đã trình bày nhé.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
E nhìn thấy y tá để miếng băng dán trên khay đựng ống mẫu máu xét nghiệm, sau khi lấy máu e xong thì y tá lấy miếng băng dán đó xé dán cho e. E sợ quá trình đó thì găng tay đụng máu và cầm vào miếng băng và bóc băng sẽ đụng vào miếng trắng nơi khi dán sẽ tiếp xúc với vết kim vừa lấy máu. Nếu dính máu thiệt thì có nguy cơ không bác sĩ bình?
 

Vĩ Minh

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
E nhìn thấy y tá để miếng băng dán trên khay đựng ống mẫu máu xét nghiệm, sau khi lấy máu e xong thì y tá lấy miếng băng dán đó xé dán cho e. E sợ quá trình đó thì găng tay đụng máu và cầm vào miếng băng và bóc băng sẽ đụng vào miếng trắng nơi khi dán sẽ tiếp xúc với vết kim vừa lấy máu. Nếu dính máu thiệt thì có nguy cơ không bác sĩ bình?
HIV là virus yếu không có khả năng theo những gì mà bạn đã tưởng tượng. Nếu không tin lời chúng tôi thì bạn có thể đi xét nghiệm để kiểm chứng.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
E cảm ơn, nhưng e vẫn lo vì khay đựng ống nghiệm mẫu máu là nơi dễ bị dính máu nên e sợ khi y tá lấy miếng băng dán ở đó thì găng tay dính máu và khi bóc băng dán sẽ dính vào miếng tráng ở băng dán rồi dán lên chỗ vết kim lấy máu. Nếu như vậy thì lượng máu có đủ làm mình bị lây nhiễm không? Vết kim vừa lấy máu xong như vậy có bị nhiễm không? Sau khi dán được 30 phút thì e tháo ra và thấy trên miếng dán chỗ có miếng trắng có chấm máu nhỏ. E cảm ơn mọi người đã tư vấn, e xin bác sĩ Bình tư vấn thêm ạ.
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
E cảm ơn, nhưng e vẫn lo vì khay đựng ống nghiệm mẫu máu là nơi dễ bị dính máu nên e sợ khi y tá lấy miếng băng dán ở đó thì găng tay dính máu và khi bóc băng dán sẽ dính vào miếng tráng ở băng dán rồi dán lên chỗ vết kim lấy máu. Nếu như vậy thì lượng máu có đủ làm mình bị lây nhiễm không? Vết kim vừa lấy máu xong như vậy có bị nhiễm không? Sau khi dán được 30 phút thì e tháo ra và thấy trên miếng dán chỗ có miếng trắng có chấm máu nhỏ. E cảm ơn mọi người đã tư vấn, e xin bác sĩ Bình tư vấn thêm ạ.
Yêu cầu bạn đọc lại trả lời của Quản Trị Viên Vĩ Minh.
Bạn không tin tưởng sự tư vấn ở đây, thì bạn hãy tiếp tục đi xét nghiệm để kiểm chứng đến khi nào bạn tin bạn không có nguy cơ nhiễm thì thôi.

Còn Bác Sĩ Bình rất là bận nhiều công việc, bạn nếu đủ kiên nhẫn chờ Bác Sĩ Bình lên đây tư vấn thì hãy gắng chờ. Còn không thì hãy gọi 08.28.98.08.08 để được gặp bác tư vấn.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Bác sĩ cho e hỏi trường hợp dùng tay kích thích dương vật, tay dính dịch hưng phấn sau đó mình đưa tay lên dụi vào mắt và gãi trên người rỉ máu thì có bị lây nhiễm HIV không ạ
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Mong anh chị tư vấn giúp e với ạ
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Bác sĩ cho e hỏi trường hợp dùng tay kích thích dương vật, tay dính dịch hưng phấn sau đó mình đưa tay lên dụi vào mắt và gãi trên người rỉ máu thì có bị lây nhiễm HIV không ạ
Những gì bạn trình bày không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Dịch đó ít, mau khô cực kỳ và không có đủ tải lượng virus gây lây nhiễm.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Em cảm ơn ạ, cho e hỏi thêm là mình kích thích dương vật và tay dính dịch hưng phấn và khoảng 1 phút sau mình dụi lên mắt củng không sao hả a?
 

Vũ Đắc Tính

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Em cảm ơn ạ, cho e hỏi thêm là mình kích thích dương vật và tay dính dịch hưng phấn và khoảng 1 phút sau mình dụi lên mắt củng không sao hả a?
Không có sao hết nhé bạn.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
K

Khongbietlamsao123

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Thực sự là trong trường hợp găng tay dính máu và đụng vào phần trắng (nơi tiếp xúc với vết kim khi dán) của băng dán cá nhân dán lên vết kim vừa lấy máu xong thì không đủ khả năng lây nhiễm HIV hả bác sĩ? Mấy bữa nay e bị nỗi hạch ở cổ nên lo quá ạ.
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top