08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Tiêm truyền cho bệnh nhân bị HIV mà ko đeo găng

huong123

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Dạ cháu chào bác sĩ, cháu là sinh viên y đang thực tập ạ. cháu có vấn đề cần bác sĩ tư vấn ạ:
Trong buổi trực đêm 19/2/2016 cháu có cấp cứu 1 bệnh nhân bị tai nạn giao thông bị gãy chân. Cháu đặt kim truyền, test phản ứng thuốc cho bệnh nhân và tiêm bắp mà không đeo găng tay. Cháu không bị dính máu của bn nhưng ở tay cháu có một vết xước nhỏ. Sáng sớm hôm sau cháu mới biết kết quả xn HIV của bn + . vậy cháu có nguy cơ bị phơi nhiễm HIV không ạ. Cháu cảm ơn
 

Nguyễn Thanh

Thành viên danh dự
Re: Tiêm truyền cho bệnh nhân bị HIV mà ko đeo găn

bạn cần gọi hotline cho Bác sĩ, tui kiu bạn gọi đây đây là trường hợp khẩn cấp bạn làm trong nghành cũng biết điều này thời gian dùng thuốc phơi nhiễm trong 72h.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
H

huong123

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Re: Tiêm truyền cho bệnh nhân bị HIV mà ko đeo găn

Cháu gọi tổng đài mà không ai nghe máy ạ hu hu cháu làm gì bấy giờ

Vết xước đấy là cháu có từ trước ạ liền miệng và không chảy máu nữa
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Re: Tiêm truyền cho bệnh nhân bị HIV mà ko đeo găn

Cháu gọi tổng đài mà không ai nghe máy ạ hu hu cháu làm gì bấy giờ

Vết xước đấy là cháu có từ trước ạ liền miệng và không chảy máu nữa
em vừa gọi cho bác sĩ, trường hợp của em không dính máu trực tiếp vào vết xướt và cho dù có dính cũng không có nguy cơ vì vết xước nhỏ đã lâu va 2kho6ng chảy máu. Em không cần dùng thuốc dự phòng phơi nhiễm trong trường hợp này nhé.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top