08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Tay bị dộp da không chảy máu có chứa HIV không

dungtampy

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Em xin chào bác sĩ. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em năm nay 31 tuổi. Em xin nói rõ lại vấn đề của em như sau. Trong một lần giúp một người bạn sửa nhà, bạn em dùng tua vít để đóng bàn ghế, nhưng vì làm nhiều nên lòng bàn tay bạn em bị dộp lên một miếng da (da dộp lên do ma sát nhiều, không chảy máu), da bong tróc ra. Em có dùng chính tua vít đó và da tay em cũng đã bị bỏng dộp do làm nhiều (chỉ tróc da thôi, không chảy máu gì cả). Em không biết bị tróc da lúc nào khi làm việc. Bạn em lại bị nhiễm HIV. Em xin hỏi liệu trường hợp tay bạn em bị dộp lên, tróc da, không chảy máu có chứa virus HIV không? Trường hợp của em có bị lây nhiễm không? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Em xin chào bác sĩ. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em năm nay 31 tuổi. Em xin nói rõ lại vấn đề của em như sau. Trong một lần giúp một người bạn sửa nhà, bạn em dùng tua vít để đóng bàn ghế, nhưng vì làm nhiều nên lòng bàn tay bạn em bị dộp lên một miếng da (da dộp lên do ma sát nhiều, không chảy máu), da bong tróc ra. Em có dùng chính tua vít đó và da tay em cũng đã bị bỏng dộp do làm nhiều (chỉ tróc da thôi, không chảy máu gì cả). Em không biết bị tróc da lúc nào khi làm việc. Bạn em lại bị nhiễm HIV. Em xin hỏi liệu trường hợp tay bạn em bị dộp lên, tróc da, không chảy máu có chứa virus HIV không? Trường hợp của em có bị lây nhiễm không? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.

Vết dộp da đó không chứa HIV nhe em, chỉ khi nào bị tróc lớp da ấy ra và chảy máu, chảy dịch thì mới có khả năng chứa virus nhé. Em cứ yên tâm về trường hợp này.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
D

dungtampy

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Em xin cảm ơn bác sĩ đã tư vấn. Em chỉ muốn hỏi thêm ạ. Vết dộp da của bạn em có bị tróc da và có chảy dịch ra nhưng không phải là máu. Em hỏi dịch đó có chứa HIV không? Vết thưởng bị dộp, tróc da ra ở tay của em có khả năng bị lây nhiễm HIV không? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
 

Vũ Bảo

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Dịch chảy ra có virus nhưng lượng virus đó sẽ không đủ để lây nhiễm.quan trọng là trong máu tươi thôi.bạn không có nguy cơ đâu.yên tâm.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
D

dungtampy

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Nguy cơ lây nhiễm khi đeo chung tai nghe

Em xin chào bác sĩ ạ. Em là nam, 32 tuổi, giáo viên. Em có một thắc mắc mong bác sĩ tư vấn giúp em. Hôm qua, em có đi bệnh viện tai, mũi, họng để khám. Vì tai trái của em bị viêm xương chũm không nghe nên em có đi đo thính lực. Khi đo, em thấy bác sĩ ở đây cho bệnh nhân đeo tai nghe, có hai loại tai nghe:loại tai nhỏ nằm gọn trong tai và loại tai nghe bọc ngoài tai thông thường. Em thấy tai nghe này dùng lại cho các bệnh nhân. Em hỏi, nếu bệnh nhân đo thính lực trước em tai bị viêm nhiễm, chảy mũ (điều này rất dễ xảy ra vì bệnh nhân đến đây đều có vấn đề về tai) thì khi em đeo tai nghe vào (đặc biệt là loại tai nghe nhỏ, nằm gọn trong tai) liệu có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ? Em có tra trên mạng, thấy xương chũm nằm sau màng nhĩ nên tai em dù đã bị viêm xương chũm chắc cũng không bị lây nhiễm đúng không ạ (vì tai nghe đâu thể lọt sâu như thế)? Em xin hỏi thêm, mũ vết thương có chứa HIV không và sau bao lâu thì virus này bị tiêu diệt ở môi trường ngoài?
Lúc bác sĩ đo thính lực bảo sao thì em làm vậy, giờ nghĩ lại em rất lo lắng, em không có ý kì thị gì cả, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Với lại, em nghĩ tại sao bệnh viện họ không có biện pháp nào đo thính lực an toàn hơn cho bệnh nhân ạ? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
 

Đình Nam

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Re: Nguy cơ lây nhiễm khi đeo chung tai nghe

Em xin chào bác sĩ ạ. Em là nam, 32 tuổi, giáo viên. Em có một thắc mắc mong bác sĩ tư vấn giúp em. Hôm qua, em có đi bệnh viện tai, mũi, họng để khám. Vì tai trái của em bị viêm xương chũm không nghe nên em có đi đo thính lực. Khi đo, em thấy bác sĩ ở đây cho bệnh nhân đeo tai nghe, có hai loại tai nghe:loại tai nhỏ nằm gọn trong tai và loại tai nghe bọc ngoài tai thông thường. Em thấy tai nghe này dùng lại cho các bệnh nhân. Em hỏi, nếu bệnh nhân đo thính lực trước em tai bị viêm nhiễm, chảy mũ (điều này rất dễ xảy ra vì bệnh nhân đến đây đều có vấn đề về tai) thì khi em đeo tai nghe vào (đặc biệt là loại tai nghe nhỏ, nằm gọn trong tai) liệu có nguy cơ lây nhiễm HIV không ạ? Em có tra trên mạng, thấy xương chũm nằm sau màng nhĩ nên tai em dù đã bị viêm xương chũm chắc cũng không bị lây nhiễm đúng không ạ (vì tai nghe đâu thể lọt sâu như thế)? Em xin hỏi thêm, mũ vết thương có chứa HIV không và sau bao lâu thì virus này bị tiêu diệt ở môi trường ngoài?Lúc bác sĩ đo thính lực bảo sao thì em làm vậy, giờ nghĩ lại em rất lo lắng, em không có ý kì thị gì cả, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Với lại, em nghĩ tại sao bệnh viện họ không có biện pháp nào đo thính lực an toàn hơn cho bệnh nhân ạ? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
nhưng gì bạn kể ko có nguy cơ với HIV,HIV k lây qua trung gian,nếu tai nghe dính máu be bét chắc bạn ko dám đeo đau,vi rút ra ngoài môi trường chết nhanh lắm,yên tâm na
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
D

dungtampy

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ đã tư vấn. Em xin hỏi rõ thêm tí. Mũ ở tai chảy ra có chứa HIV không ạ? Nếu mũ này dính lên tai nghe thì sau khoảng bao lâu thì HIV bất hoạt ạ?
 

Quốc Hải

Thành viên danh dự
Câu hỏi này bạn có thể gọi hotline để bs Bình tư vấn trực tiếp thì sẽ an tâm hơn.
Theo mình biết thì bs nơi bạn khám cũng rất am hiểu về bệnh truyền nhiễm qua máu hay mũ của bệnh nhân. Nên bạn an tâm bệnh viện không bao giờ để bệnh nhân bị lây các bệnh khác. Riêng trường hợp của bạn thì không có nguy cơ như anh Đình Nam tư vấn. Vì nếu máu hay mũ có dính vào tai nghe thì bs sẽ biết và sử lý ròi. Bạn yên tâm
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
D

dungtampy

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Em xin chào bác sĩ. Em có vấn đề mong bác sĩ tư vấn giúp. Em gái em tuần trước có gặp một chuyện thế này. Sáng sớm, vì những chuyện lặt vặt, nó cãi nhau, đánh nhau với một chị hàng xóm. Chị này là gái mại dâm, đã bị nhiễm HIV. Trong quá trình đánh nhau, chị này nhổ nước bọt vào mặt, dính cả vào mắt em gái em. Mới sáng sớm, nên em nghĩ là chị này chưa đánh răng. Em hỏi nếu nước bọt đó có lẫn máu chân răng thì em gái em có nguy cơ lây nhiễm cao không? Em không biết là có lẫn máu hay không, mong bác sĩ tư vấn về khả năng lây nhiễm. Em gái em nó đang rất lo lắng. Mong bác sĩ hồi đáp. Em xin hỏi thêm, nếu nước bọt có lẫn máu văng vào mắt thì tỉ lệ lây nhiễm cho một lần như thế là bao nhiêu phần trăm ạ? Em xin chân thành cảm ơn.​
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Nước bọt không thôi thì không có khả năng lây nhiễm HIV.
Nước bọt có hòa lẫn máu văng vào niêm mạc mắt là có nguy cơ.
Nguy cơ lây nhiễm HIV qua niêm mạc khoảng 0,1% - 0,3%. Cần tư vấn thêm gọi tổng đài nhe em.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top