Em là ca làm trong nhà tạm giữ ở huyện. Hôm thứ 6 vừa rồi có đưa 1 đối tượng đi bệnh viện. (Đối tượng chỉ vừa vào trại hôm thứ 5, tức ngày 21/4. Lúc nhận người thì có hỏi sơ có bị nhiễm không thì đối tượng tl không... do cũng chưa kịp đưa đi xét nghiệm... đến hôm nay lúc điều tra thì đối tượng khai nị nhiễm HIV). Lúc vào viện bác sĩ tiêm thuốc và e có dùng tay để giữ bông băng sát trùng để cầm máu cho đối tượng. E cũng k biết là có dính máu hay không. Chỉ lo e sơ ý vô tình đưa tay rồi va quẹt vào mắt thôi. Tay e hoàn toàn không có vết thương hay xây xát. Tính từ lúc tiêm thuốc là khoảng 21h ngày 21/4 đến lúc e viết bài viết này vẫn chưa qua 72h. NHƯNG e đã đến trung tâm y tế dự phòng HIV/AIDS nhưng đã đóng cửa, họ hẹn ngày mai lên. Như vậy thì đã qua 72h.
Mong bác sĩ tư vấn e như vậy thì tỉ lệ là bao nhiêu. e xin cảm ơn.
Em là ca làm trong nhà tạm giữ ở huyện. Hôm thứ 6 vừa rồi có đưa 1 đối tượng đi bệnh viện. (Đối tượng chỉ vừa vào trại hôm thứ 5, tức ngày 21/4. Lúc nhận người thì có hỏi sơ có bị nhiễm không thì đối tượng tl không... do cũng chưa kịp đưa đi xét nghiệm... đến hôm nay lúc điều tra thì đối tượng khai nị nhiễm HIV). Lúc vào viện bác sĩ tiêm thuốc và e có dùng tay để giữ bông băng sát trùng để cầm máu cho đối tượng. E cũng k biết là có dính máu hay không. Chỉ lo e sơ ý vô tình đưa tay rồi va quẹt vào mắt thôi. Tay e hoàn toàn không có vết thương hay xây xát. Tính từ lúc tiêm thuốc là khoảng 21h ngày 21/4 đến lúc e viết bài viết này vẫn chưa qua 72h. NHƯNG e đã đến trung tâm y tế dự phòng HIV/AIDS nhưng đã đóng cửa, họ hẹn ngày mai lên. Như vậy thì đã qua 72h.
Mong bác sĩ tư vấn e như vậy thì tỉ lệ là bao nhiêu. e xin cảm ơn.
Tay em ấn bông gòn chứ đâu phải bị văng máu của người có HIV vào, tay cũng không có vết thương gì cả. Như thế, cho dù có dụi mắt cũng không có nguy cơ lây HIV nhe em.
Tay em ấn bông gòn chứ đâu phải bị văng máu của người có HIV vào, tay cũng không có vết thương gì cả. Như thế, cho dù có dụi mắt cũng không có nguy cơ lây HIV nhe em.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).