08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Sợ lây nhiễm HIV khi vết thương hở là mụn trứng cá

Nhungcauhoi12

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Thưa bác sĩ.. khoảng 3 tháng trước.. Bạn của cháu( hay quan hệ với GMD) có mấy cái mụn trên mặt mới nặn vẫn còn ửng đỏ.. Sau đó bạn ấy cũng chạm vào mụn nhưng chưa bị bong và chỉ chạm nhẹ thôi, rồi cháu lấy tay mình nặn cái mụn ấy có chảy máu một chút rồi thôi. 3 tuần về đây. Cháu có bị ớn lạnh sau đó sốt nhẹ ng nóng và nhiệt miệng đau rát lợi.. Sau khi khỏi thì cháu thấy mình bị nhói cơ lan ra các xương ống tay và chân nhưng ko ảnh hưởng tới việc sinh hoạt và đau khi hoạt động
Ko chỉ có vậy cháu còn bị sưng hạch bạch huyết ở dưới tai(khoảng 2cm ấn vào mới thấy) không đau cứng và khó di chuyển và nổi một cục hạch nhỏ dưới cằm mềm nhỏ di chuyển được ấn mạnh thấy đau ran ran.. Cháu bị khoảng 2 tuần nay rồi hạch vẫn còn và chưa khỏi.. Bác sĩ làm ơn cho cháu hỏi như vậy nguy cơ cháu bị HIV có cao ko ạ.. Và biểu hiện của cháu có khả quan và có giống với những ng bị HIV gđ sơ nhiễm ko ạ. Sức đề kháng của cháu cũng hơi kém.. Cháu ko uống thuốc hay rượu bia thuốc lá gì cả ạ.. Bác sĩ làm ơn tư vấn cho cháu.. Nếu hạch cơ thi thoảng nhói đau như vậy thì nguy cơ cháu đang ở giai đoạn nào và đến khi nào gđ này hết ạ. Cháu lo quá.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Re: Sợ lây HIV khi vết thương hở là mụn trứng cá

Hành vi nói trên không có khả năng lây HIV nhe em. Các triệu chứng của em thì nên đến bệnh viện khám để tìm nguyên nhân chữa trị. Không thể chẩn đoán nhiễm HIV qua triệu chứng mà phải xét nghiệm máu nhe em.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top