Em chở gia đình ra phòng khám tư ở quê để tiêm thuốc, tiêm xong thì bác sĩ mà gia đình em quen , kêu em bê mấy hộp kim tiêm dùm ra cho người ta mua ve chai, lúc rinh em không có bị đâm, nhưng tâm lý sợ kim tiêm mà em cứ hay soi tay chân, thấy rát với tay cũng đang bị lột da chấm lỗ nhiều, hộp kim tiêm được dán băn keo, với em cũng thấy lúc tiêm xong bác sĩ cũng bẻ cong đầu kim đậy nắp lại mới cho vào hộp, em dám chắc là lúc bỏ vào bao hộp kim tiêm không rơi ra, nhưng lỡ xui chưa có cây đậy nắp mà em rinh, hay kê chân bỏ vào bao đâm xuyên hộp kim tiêm, đâm vào người em thì sao, bác sĩ cũng dùng tay rinh giống như em, em cũng nghĩ chắc không sao đâu, nhưng vẫn lo
Em chở gia đình ra phòng khám tư ở quê để tiêm thuốc, tiêm xong thì bác sĩ mà gia đình em quen , kêu em bê mấy hộp kim tiêm dùm ra cho người ta mua ve chai, lúc rinh em không có bị đâm, nhưng tâm lý sợ kim tiêm mà em cứ hay soi tay chân, thấy rát với tay cũng đang bị lột da chấm lỗ nhiều, hộp kim tiêm được dán băn keo, với em cũng thấy lúc tiêm xong bác sĩ cũng bẻ cong đầu kim đậy nắp lại mới cho vào hộp, em dám chắc là lúc bỏ vào bao hộp kim tiêm không rơi ra, nhưng lỡ xui chưa có cây đậy nắp mà em rinh, hay kê chân bỏ vào bao đâm xuyên hộp kim tiêm, đâm vào người em thì sao, bác sĩ cũng dùng tay rinh giống như em, em cũng nghĩ chắc không sao đâu, nhưng vẫn lo
Dạ vậy những tiếp xúc thông thường là không lây, em cũng bê đồ giúp người ta, như nay con phụ bê cây mai ở tiệm ve chai, lúc bê có bị xước tay cứ nghĩ là do kim tiêm, thế là em dùng cả ngày để hỏi cụ ve chai có quăng đầu kim ở đó không, người ta nói đầu kim bỏ lon đậy nắp rồi không có sao đâu, vậy mà em cứ bị ám ảnh mãi, sợ người ta quên quăng đầu kim tiêm ở đó, tình trạng này cứ thương xuyên sảy ra, em thì hay bị xước tay
Dạ vậy những tiếp xúc thông thường là không lây, em cũng bê đồ giúp người ta, như nay con phụ bê cây mai ở tiệm ve chai, lúc bê có bị xước tay cứ nghĩ là do kim tiêm, thế là em dùng cả ngày để hỏi cụ ve chai có quăng đầu kim ở đó không, người ta nói đầu kim bỏ lon đậy nắp rồi không có sao đâu, vậy mà em cứ bị ám ảnh mãi, sợ người ta quên quăng đầu kim tiêm ở đó, tình trạng này cứ thương xuyên sảy ra, em thì hay bị xước tay
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).