Thưa bác sỹ, em có đi xét nghiệm máu tại BV Hồng Ngọc. Kỹ thuật viên ở đây không đeo găng tay. Tại đây lấy máu bằng một ống rất to và sau đó hưng vào 1 ống nghiệm. Khi lấy máu cho em, KTV 1 tay giữ kim, 1 tay cầm vào ống nghiệm (đã vứt sẵn trên bàn) để luồn vào kim lấy máu. Sau đó, tay vừa cầm vào ống nghiệm lại cầm vào 1 miếng bông khô, không có cồn sát trùng. Anh này dùng tay đó gấp nhỏ miếng bông lại và dịt vào vết tiêm của em và rút kim ra. Sau đó, băng lại bằng urgo. Về đến nhà em rất lo khi nghĩ lại vì tay của KTV cầm vào các vật dụng khác rồi lại cầm và chà sát miếng bông khô không có cồn ( động tác gấp nhỏ miếng bông) rồi dịt ngay vào vết thương của em. Và do lấy bằng ống tiêm to nên chảy máu nhiều, miệng chỗ tiêm cũng to. Em cũng không biết liệu trên tay KTV hoặc thân ống nghiệm mà KTV đã cầm vào có dính máu của người tiêm trước không? Xin bác sỹ tư vấn giúp em về trường hợp này.
Thưa bác sỹ, em có đi xét nghiệm máu tại BV Hồng Ngọc. Kỹ thuật viên ở đây không đeo găng tay. Tại đây lấy máu bằng một ống rất to và sau đó hưng vào 1 ống nghiệm. Khi lấy máu cho em, KTV 1 tay giữ kim, 1 tay cầm vào ống nghiệm (đã vứt sẵn trên bàn) để luồn vào kim lấy máu. Sau đó, tay vừa cầm vào ống nghiệm lại cầm vào 1 miếng bông khô, không có cồn sát trùng. Anh này dùng tay đó gấp nhỏ miếng bông lại và dịt vào vết tiêm của em và rút kim ra. Sau đó, băng lại bằng urgo. Về đến nhà em rất lo khi nghĩ lại vì tay của KTV cầm vào các vật dụng khác rồi lại cầm và chà sát miếng bông khô không có cồn ( động tác gấp nhỏ miếng bông) rồi dịt ngay vào vết thương của em. Và do lấy bằng ống tiêm to nên chảy máu nhiều, miệng chỗ tiêm cũng to. Em cũng không biết liệu trên tay KTV hoặc thân ống nghiệm mà KTV đã cầm vào có dính máu của người tiêm trước không? Xin bác sỹ tư vấn giúp em về trường hợp này.
Người KTV lấy máu mà không đeo găng tay thì không nên, tuy nhiên những gì em kể phía trên cũng không làm lây nhiễm HIV cho em được. Khi nào máu người khác dính trực tiếp vào lỗ kim em thì mới có nguy cơ nhe em. Trường hợp này an toàn nhé.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).