Con chào bác sĩ Bình. Chào bạn quản trị.
Hôm nay con có đi lấy hạt sạn trong mắt. Con không để ý. Họ lấy kim tiêm không được bọc trong túi nilon để lấy hạt sạn trong mắt con ra ạ.
Sau đó con có thắc mắc tại sao kim tiêm đó lấy ở đâu ra. Bác sĩ đó có giải thích cho con, họ xé từ trong túi có cả Xilanh và kim tiêm. Kim tiêm họ tháo ra từ Xilanh đó họ giữ lại. Còn Xilanh nhựa đó họ hút thuốc và bơm vào kim tiêm bướm cho người khác ạ. Còn cái kim tiêm đó họ tận dụng lại xử dụng để gẩy sạn trong mắt con.
Như vậy con có nguy cơ không ạ?
Con chào bác sĩ Bình. Chào bạn quản trị.
Hôm nay con có đi lấy hạt sạn trong mắt. Con không để ý. Họ lấy kim tiêm không được bọc trong túi nilon để lấy hạt sạn trong mắt con ra ạ.
Sau đó con có thắc mắc tại sao kim tiêm đó lấy ở đâu ra. Bác sĩ đó có giải thích cho con, họ xé từ trong túi có cả Xilanh và kim tiêm. Kim tiêm họ tháo ra từ Xilanh đó họ giữ lại. Còn Xilanh nhựa đó họ hút thuốc và bơm vào kim tiêm bướm cho người khác ạ. Còn cái kim tiêm đó họ tận dụng lại xử dụng để gẩy sạn trong mắt con.
Như vậy con có nguy cơ không ạ?
Con vẫn thấy hơi lo ạ. Con thấy trong rổ đó họ có rất nhiều kim tiêm rời. Họ bảo khi bóc từ túi ra họ tận dụng lại kim tiêm. Còn Xilanh thì họ lấy một dạng kiêm tiêm khác to hơn lắp vào Xilanh đó để hút thuốc trong lọ rồi bơm vào kim bướm ạ. Tối con đang ký tư vấn qua số điện thoại. Bác sĩ tư vấn cho con nhé.
Con cảm ơn
Con vẫn thấy hơi lo ạ. Con thấy trong rổ đó họ có rất nhiều kim tiêm rời. Họ bảo khi bóc từ túi ra họ tận dụng lại kim tiêm. Còn Xilanh thì họ lấy một dạng kiêm tiêm khác to hơn lắp vào Xilanh đó để hút thuốc trong lọ rồi bơm vào kim bướm ạ. Tối con đang ký tư vấn qua số điện thoại. Bác sĩ tư vấn cho con nhé.
Con cảm ơn
Trường hợp của con bác sĩ đã tư vấn qua điện thoại tối nay rồi, Con yên tâm nhé. Khi tháo đầu kim ra người ta chỉ sử dụng phần pitton còn đầu kim vẫn còn đậy nguyên cái nắp mũ nên vẫn là Kim sạch. Do đó khi sử dụng đầu kim này để lấy dị vật trong mắt thì hoàn toàn không có nguy cơ lây nhiễm con nhé.
Con chào bác sĩ cùng ban quản trị.
Bác sĩ cho con hỏi. Con đi uống trà đá ở ngay chân con thì thấy có một tờ giấy thấm máu. Miệng con buổi sáng đánh răng thì thấy bị chảy máu chân răng và có thấy bị 3 nốt nhiệt. Con lo cốc quán trà đá không được vệ sinh sạch sẽ. Hoặc có dính chút máu. Con uống cốc đấy có sao không ạ?
Trường hợp tiếp. Cái dép của con dẫm lên tờ giấy thấm máu đó. Con đi lại khoảng 20h sau con về xả nước lấy bàn chải đánh cái đế dép. Thì bị cái cạnh dép cọ tụ máu xước mắt thường không thấy chảy máu. Như vậy con có vấn đề gì không ạ.
Con gửi ảnh vết xước tụ máu ạ.
Con cảm ơn bác sĩ tư vấn ạ.
Con chào bác sĩ. Chào các anh ở ban quản trị.
Hôm nay con có đi làm. Có 2 bạn đồng nghiệp tháo cái chân máy bằng sắt. Sau đó khoảng 3 đến 4 giờ sau con lắp lại cái chân sắt đó. Và bị một cái dăm sắt nó đâm vào ngón tay ạ( Nó nhỏ như sợi tóc hoặc to hơn sợi tóc 1 chút ạ ) Con gửi thêm hình ảnh bác xem giúp con.
Trong 2 người đó( Có 1 bạn hay thi thoảng hay đi gái mại dâm ạ) và con cũng khi tháo bạn ấy hay người kia tháo chân sắt đó nữa. Nhưng cho con hỏi. Nếu 2 người làm trước đó mà bị cái đó nó cũng đâm vào tay. Sau đó khoảng 3 đến 4 giờ sau con bị đâm phải. Khoảng 7 tiếng sau con mấy lấy được cái dăm đó ra ạ.
Như vậy con có nguy cơ không ạ?
Con nhờ bác tư vấn. Con cảm ơn bác ạ
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV)
Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).