08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Lang thang đọc phát hiện "Xét nghiệm HIV PCR âm tính giả"

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Mình có lang thang tìm đọc các thông tin về HIV thì gặp đề tài này:gg
Tiêu đề: False-negative HIV-1 polymerase chain reaction in a 15-month-old boy with HIV-1 subtype C infection.
Tạm dịch bằng Google translate: Âm tính giả với phản ứng chuỗi (HIV PCR) ở cậu bé 15 tháng tuổi nhiễm HIV-1 chủng C.
Nội dung
:
Polymerase chain reaction (PCR) testing is the gold standard for determining the HIV status in children <18 months of age. However, when clinical manifestations are not consistent with laboratory results, additional investigation is required. We report a 15-month-old HIV-exposed boy referred to our hospital after he had been admitted several times for infectious diseases. A rapid antibody test on the child was positive, while routine diagnostic HIV PCRs using the Roche COBAS Ampliprep/COBAS TaqMan HIV Qual Test were negative at 6 weeks, 6 months, 7 months and 15 months. In addition, the same PCR test performed on the HIV-infected mother was also negative. Alternative PCR and viral load assays using different primer sets detected HIV RNA or proviral DNA in both child and mother. Gag sequences from the child and his mother classified both infections as HIV-1 subtype C, with very rare mutations that may have resulted in PCR assay primer/probe mismatch. Consequently, the child was commenced on antiretroviral therapy and made a remarkable recovery. These findings indicate that more reliable PCR assays capable of detecting a wide range of HIV subtypes are desirable to circumvent the clinical problems created by false-negative PCR results."
Tạm dịch:
Xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase (PCR) là tiêu chuẩn vàng để xác định tình trạng nhiễm HIV ở trẻ em dưới 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, khi biểu hiện lâm sàng không phù hợp với kết quả xét nghiệm, cần điều tra bổ sung. Chúng tôi báo cáo một cậu bé bị phơi nhiễm HIV 15 tháng tuổi được giới thiệu đến bệnh viện của chúng tôi sau khi cậu ấy mắc bệnh truyền nhiễm nhiều lần. Xét nghiệm kháng thể nhanh trên trẻ dương tính, trong khi xét nghiệm PCR chẩn đoán thông thường bằng xét nghiệm HIV Roche COBAS Ampliprep / COBAS TaqMan âm tính ở 6 tuần, 6 tháng, 7 tháng và 15 tháng. Ngoài ra, xét nghiệm PCR tương tự được thực hiện trên người mẹ nhiễm HIV cũng âm tính. Các xét nghiệm PCR và tải lượng virus thay thế bằng cách sử dụng các bộ thử khác nhau đã phát hiện thấy RNA HIV hoặc DNA ở cả trẻ em và mẹ. Trình tự Gag từ đứa trẻ và mẹ của nó được phân loại cả hai nhiễm trùng như HIV-1 chủng C, với đột biến rất hiếm có thể đã dẫn đến PCR thử nghiệm mồi / thăm dò không phù hợp. Do đó, đứa trẻ được bắt đầu điều trị ARV và hồi phục đáng kể. Những phát hiện này cho thấy rằng các xét nghiệm PCR đáng tin cậy hơn có khả năng phát hiện một loạt các loại HIV phụ để mong muốn phá vỡ các vấn đề lâm sàng được tạo ra bởi kết quả PCR âm tính giả.

Mình thì có nguy cơ hơn 1 năm trước, đã từng xn HIV combo/combi khoảng trên dưới 10 lần, có làm PCR hai, tất cả đều âm tính. NHƯNG chẳng hiểu sao cơ thể mình bị bệnh truyền nhiễm hoài và có dấu hiệu bệnh nặng thêm. Như trong bài viết trên "Khi có hiểu hiện lâm sàng không phù hợp với kết quả xét nghiệm" thì mình lại sợ. Đang cảm cúm hơn 2 tuần chưa khỏi. Rất là lo!
 

hoangmang898

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Mình có lang thang tìm đọc các thông tin về HIV thì gặp đề tài này:gg
Tiêu đề: False-negative HIV-1 polymerase chain reaction in a 15-month-old boy with HIV-1 subtype C infection.
Tạm dịch bằng Google translate: Âm tính giả với phản ứng chuỗi (HIV PCR) ở cậu bé 15 tháng tuổi nhiễm HIV-1 chủng C.
Nội dung
:
Polymerase chain reaction (PCR) testing is the gold standard for determining the HIV status in children <18 months of age. However, when clinical manifestations are not consistent with laboratory results, additional investigation is required. We report a 15-month-old HIV-exposed boy referred to our hospital after he had been admitted several times for infectious diseases. A rapid antibody test on the child was positive, while routine diagnostic HIV PCRs using the Roche COBAS Ampliprep/COBAS TaqMan HIV Qual Test were negative at 6 weeks, 6 months, 7 months and 15 months. In addition, the same PCR test performed on the HIV-infected mother was also negative. Alternative PCR and viral load assays using different primer sets detected HIV RNA or proviral DNA in both child and mother. Gag sequences from the child and his mother classified both infections as HIV-1 subtype C, with very rare mutations that may have resulted in PCR assay primer/probe mismatch. Consequently, the child was commenced on antiretroviral therapy and made a remarkable recovery. These findings indicate that more reliable PCR assays capable of detecting a wide range of HIV subtypes are desirable to circumvent the clinical problems created by false-negative PCR results."
Tạm dịch:
Xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase (PCR) là tiêu chuẩn vàng để xác định tình trạng nhiễm HIV ở trẻ em dưới 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, khi biểu hiện lâm sàng không phù hợp với kết quả xét nghiệm, cần điều tra bổ sung. Chúng tôi báo cáo một cậu bé bị phơi nhiễm HIV 15 tháng tuổi được giới thiệu đến bệnh viện của chúng tôi sau khi cậu ấy mắc bệnh truyền nhiễm nhiều lần. Xét nghiệm kháng thể nhanh trên trẻ dương tính, trong khi xét nghiệm PCR chẩn đoán thông thường bằng xét nghiệm HIV Roche COBAS Ampliprep / COBAS TaqMan âm tính ở 6 tuần, 6 tháng, 7 tháng và 15 tháng. Ngoài ra, xét nghiệm PCR tương tự được thực hiện trên người mẹ nhiễm HIV cũng âm tính. Các xét nghiệm PCR và tải lượng virus thay thế bằng cách sử dụng các bộ thử khác nhau đã phát hiện thấy RNA HIV hoặc DNA ở cả trẻ em và mẹ. Trình tự Gag từ đứa trẻ và mẹ của nó được phân loại cả hai nhiễm trùng như HIV-1 chủng C, với đột biến rất hiếm có thể đã dẫn đến PCR thử nghiệm mồi / thăm dò không phù hợp. Do đó, đứa trẻ được bắt đầu điều trị ARV và hồi phục đáng kể. Những phát hiện này cho thấy rằng các xét nghiệm PCR đáng tin cậy hơn có khả năng phát hiện một loạt các loại HIV phụ để mong muốn phá vỡ các vấn đề lâm sàng được tạo ra bởi kết quả PCR âm tính giả.

Mình thì có nguy cơ hơn 1 năm trước, đã từng xn HIV combo/combi khoảng trên dưới 10 lần, có làm PCR hai, tất cả đều âm tính. NHƯNG chẳng hiểu sao cơ thể mình bị bệnh truyền nhiễm hoài và có dấu hiệu bệnh nặng thêm. Như trong bài viết trên "Khi có hiểu hiện lâm sàng không phù hợp với kết quả xét nghiệm" thì mình lại sợ. Đang cảm cúm hơn 2 tuần chưa khỏi. Rất là lo!
Ông coi lại mình đi, cấu tạo và sinh lý của trẻ em dưới 3 tuổi là giai đoạn đang thành hình, khác nhiều so với người lớn. Ông bự 1 cục, cái gì cũng thành hình rồi, đi so sánh xn với trẻ con.
 

Quà tặng cuộc sống

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Ông coi lại mình đi, cấu tạo và sinh lý của trẻ em dưới 3 tuổi là giai đoạn đang thành hình, khác nhiều so với người lớn. Ông bự 1 cục, cái gì cũng thành hình rồi, đi so sánh xn với trẻ con.
A lâu quá rồi thì chốt đi và đừng lên đây nữa
Tới tháng đi kiểm tra sức khỏe định kỳ thôi
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
C

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Ông coi lại mình đi, cấu tạo và sinh lý của trẻ em dưới 3 tuổi là giai đoạn đang thành hình, khác nhiều so với người lớn. Ông bự 1 cục, cái gì cũng thành hình rồi, đi so sánh xn với trẻ con.
Không ông ạ! Mẹ nó xét nghiệm PCR cũng âm tính mà bị nhiễm đó ông
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
C

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Chủ Tạo
Chủ Tạo
C

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Có ai bị h mà bị lở miệng liên tục kèm theo mụn nhọt và phát ban ngứa không?
 

banhcanh

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Sặc tôi tưỡng ông đã off rồi, tôi lâu lâu vẫn cảm cúm đau nhứt tiêu chảy bình thường đó thôi. Quan trong tôi đá đánh gụt nó ra khõi đầu giờ lên đây chia sẽ với ae. Sau lần chốt tôi đã 3 lần hiến máu ong nên hiến máu thử đi. Điều tôt nên làm.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
C

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Sặc tôi tưỡng ông đã off rồi, tôi lâu lâu vẫn cảm cúm đau nhứt tiêu chảy bình thường đó thôi. Quan trong tôi đá đánh gụt nó ra khõi đầu giờ lên đây chia sẽ với ae. Sau lần chốt tôi đã 3 lần hiến máu ong nên hiến máu thử đi. Điều tôt nên làm.
Cám ơn ông! Tui đang rầu đây nè, sợ hiến mau có h mà xn ko ra thì coi như làm ác rồi. Tui nghĩ cái gì cũng có logic cả, ko thể tự nhiên ma cơ thể bị nhiễm trùng giống h 100% thế. Cơ thể tui càng yếu dần mà bệnh nhiễm trùng càng nặng thêm. Người giờ mụn nhọt khắp mông và đùi, miệng lỡ liên tục cứ hết rồi bị hết rồi bị ăn uống rất khổ sở. Cân nặng giảm rõ rệt. Tui mún xn ra để dc điều trị ARV sớm nhưng kiểu này chắc ko xong rồi.
 

banhcanh

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Nghĩ sao ko ra cái náy xet nghiệm của hiến máu nhiều khi nó hiện đại hơn mấy cái bệnh viện đó ông ở đó mà ko ra.
 
Chủ Tạo
Chủ Tạo
C

Cố Lên Tôi Ơi

Đã xác thực Tài khoản
Thành viên Đã Xác Thực
Mà hiến máu bao lâu có kết quả z ông?
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Cám ơn ông! Tui đang rầu đây nè, sợ hiến mau có h mà xn ko ra thì coi như làm ác rồi. Tui nghĩ cái gì cũng có logic cả, ko thể tự nhiên ma cơ thể bị nhiễm trùng giống h 100% thế. Cơ thể tui càng yếu dần mà bệnh nhiễm trùng càng nặng thêm. Người giờ mụn nhọt khắp mông và đùi, miệng lỡ liên tục cứ hết rồi bị hết rồi bị ăn uống rất khổ sở. Cân nặng giảm rõ rệt. Tui mún xn ra để dc điều trị ARV sớm nhưng kiểu này chắc ko xong rồi.
Hiến máu người ta sẽ làm NAT (xét nghiệm cả 3 virus là HIV, viêm gan B, viêm gan C) và phát hiện sớm trong 7-14 ngày sau nguy cơ. Con mà bị thì khỏi chạy nhé. Nó sẽ phát hiện ngay. Mà con đã an toàn nên có xét nghiệm gì cũng âm tính cả.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top