08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Administrator

Phụ trách kỹ thuật
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM


Theo dõi các bài tư vấn từ Tiktok Bác sĩ Bình


PHÒNG KHÁM VIỄN ĐÔNG & LAB VIỄN ĐÔNG
(Phòng khám của Bác sĩ Bình)

Chuyên khoa: Khám, điều trị HIV/AIDS (ARV) - Phơi nhiễm HIV (PEP & PrEP).
BẢO MẬT THÔNG TIN BỆNH NHÂN TUYỆT ĐỐI

Địa chỉ: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP. HCM
☎️ 08.28.98.08.08 - 0911009900
Website: labviendong.com - phongkhamviendong.com



Bác sĩ BÙI THANH BÌNH: Bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm
Kinh nghiệm: hơn 23 năm công tác chuyên về lĩnh vực HIV/AIDS











Địa chỉ các cơ sở liên kết cung cấp dịch vụ liên quan:
  • 🩸Cơ sở 1: PHÒNG KHÁM VIỄN ĐÔNG & XÉT NGHIỆM Y KHOA LAB VIỄN ĐÔNG: 361/4 Nguyễn Văn Luông, phường 12, quận 6, TP.HCM (Sau nhà 363, đối diện Hội chữ thập đỏ Quận 6). Làm việc kể cả Thứ Bảy, Chủ Nhật từ 7 giờ sáng đến 21 giờ tối. Phòng khám Viễn Đông do Bác sĩ Bùi Thanh Bình phụ trách chuyên khám, tư vấn, điều trị ARV cho bệnh nhân HIV, dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV trong 72 giờ (PEP) cho người chưa nhiễm HIV nhưng có nguy cơ như quan hệ tình dục không an toàn, rách bao cao su khi quan hệ tình dục... Lab Viễn Đông ưu tiên xét nghiệm nhanh: gan, thận, HIV... để dùng thuốc cấp cứu phơi nhiễm không cần hẹn giờ. Xét nghiệm tổng quát tầm soát bệnh, kiểm tra sức khỏe định kỳ, xét nghiệm HIV, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI/STDs) và nhiều xét nghiệm khác. Phòng khám Viễn Đông và Lab Viễn Đông luôn BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG. Điện thoại: 0911009900 - 08.28.98.08.08 (Bác sĩ Bình).
  • 🩸Cơ sở 2: XÉT NGHIỆM Y KHOA HÙNG VƯƠNG: 114/2, Hùng Vương, phường 9, quận 5, TP.HCM. (Ngã tư Nguyễn Tri Phương chạy vào Hùng Vương khoảng 100 mét, bên phải, cạnh trạm Xe Khách Duy Quý, đi vào cổng sắt 114. Đối diện sân khấu của Công viên Văn Lang). Xét nghiệm tổng quát tầm soát bệnh, kiểm tra sức khỏe định kỳ, xét nghiệm HIV, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI/STDs) và nhiều xét nghiệm khác. Ưu tiên xét nghiệm nhanh: gan, thận, HIV... để dùng thuốc cấp cứu phơi nhiễm không cần hẹn giờ. Điện thoại: 0283.8539.845 - Di động 0919.809.577 (anh Nam).
  • 🩸Cơ sở 3: PHÒNG KHÁM HÙNG VƯƠNG: 106Đ Tổ 5, ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An. (gần Trạm Dừng chân Cao tốc TP.HCM, Cây xăng Châu Thành - Cầu vượt số 3 - xã Nhị Thành): chuyên khám, tư vấn, điều trị ARV cho bệnh nhân HIV, dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV trong 72 giờ (PEP) cho người chưa nhiễm HIV nhưng có nguy cơ như quan hệ tình dục không an toàn, rách bao cao su khi quan hệ tình dục... Đặt lịch khám: gọi số 08.28.98.08.08 để hẹn lịch và biết giờ khám cụ thể với Bác sĩ Bình.


TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SAU PHƠI NHIỄM VỚI HIV (PEP)

Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (PEP) là dùng thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV. Việc điều trị sau phơi nhiễm cần được thực hiện càng sớm cáng tốt tốt nhất trong vòng 24 giờ và không muộn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm. Phơi nhiễm có thể xảy ra trong môi trường nghề nghiệp và ngoài môi trường nghề nghiệp.

1. Các dạng phơi nhiễm

Phơi nhiễm với HIV là việc tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của người nhiễm HIV. Trường hợp dùng chung bơm kim tiêm và hoặc quan hệ tình dục không an toàn với người có nguy cơ cao nhiễm HIV hoặc không rõ tình trạng nhiễm HIV có thể được xem như phơi nhiễm với HIV.

Các dạng phơi nhiễm thường gặp:

- Kim đâm xuyên da khi làm thủ thuật, tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò;

- Vết thương do dao mổ và các dụng cụ sắc nhọn khác có dính máu hoặc dịch sinh học của người bệnh.

- Tổn thương qua da do ống đựng máu hoặc dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.

- Máu, chất dịch cơ thể của người bệnh dính vào các vùng da bị tổn thương hoặc niêm mạc (mắt, mũi, họng).

- Sử dụng chung bơm kim tiêm đối với người nghiện chích ma tuý.

- Quan hệ tình dục với người nhiễm HIV hoặc người không rõ tình trạng HIV hoặc bị hiếp dâm, cưỡng dâm.

Phân loại phơi nhiễm với HIV: có 2 loại gồm:

- Phơi nhiễm trong môi trường nghề nghiệp là phơi nhiễm xảy ra trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

- Phơi nhiễm ngoài môi trường nghề nghiệp là phơi nhiễm xảy ra không liên quan đến nghề nghiệp.

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm theo mức độ tổn thương và diện tích tiếp xúc

- Phơi nhiễm có nguy cơ (cần dùng PEP càng sớm càng tốt và trước 72 giờ): Phơi nhiễm qua đường máu, qua da có vết thương hoặc trầy xước, hoặc qua đường niêm mạc (từ tinh dịch, dịch âm đạo, dịch trực tràng, sữa mẹ hoặc bất kỳ dịch nào của cơ thể có chứa lượng máu nhìn thấy được). Vị trí bị phơi nhiễm có thể là vùng da bị tổn thương, âm đạo, trực tràng, mắt, miệng hoặc niêm mạc. Tổn thương càng rộng và sâu thì nguy cơ phơi nhiễm HIV càng cao. Liên hệ: PHÒNG KHÁM BÁC SĨ BÌNH: (ĐT: 08.28.98.08.08) để xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp 72 giờ (PEP).

- Phơi nhiễm không có nguy cơ (không cần dùng PEP vì không lây nhiễm): là phơi nhiễm với nước tiểu, dịch nôn, nước bọt, dịch mồ hôi hoặc nước mắt nếu không chứa một lượng máu có thể nhìn thấy được. Trường hợp máu và dịch cơ thể của người bệnh bắn vào vùng da lành thì không có nguy cơ lây nhiễm HIV.

2. Chỉ định điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV

Chỉ định điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (PEP) thực hiện theo sơ đồ 4. Không chỉ định PEP cho các trường hợp sau:

- Người bị phơi nhiễm đã nhiễm HIV

- Nguồn gây phơi nhiễm được khẳng định là HIV âm tính.

- Phơi nhiễm với các dịch cơ thể không có nguy cơ lây nhiễm như nước mắt, dịch nước bọt, nước tiểu và mồ hôi.

- Có phơi nhiễm liên tục với HIV như quan hệ tình dục thường xuyên với người nhiễm HIV hoặc gái mại dâm nhưng hiếm khi sử dụng bao cao su; người nghiện chích ma tuý thường xuyên sử dụng chung bơm kim tiêm.

3. Điều trị dự phòng bằng ARV cho người bị phơi nhiễm với HIV

Phác đồ điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV được cụ thể trong Bảng sau: Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV bằng thuốc ARV

Đối tượng
Phác đồ thuốc ARV
Người trên 10 tuổiƯu tiên:
TDF + 3TC (hoặc FTC) + DTG
Thay thế:
TDF + 3TC (hoặc FTC) + LPV/r hoặc TDF + 3TC (hoặc FTC) + RAL
Trẻ em ≤ 10 tuổiƯu tiên:
AZT + 3TC + DTG hoặc ABC + 3TC + DTG hoặc TDF + 3TC + DTG
Thay thế:
AZT + 3TC + LPV/r hoặc AZT + 3TC + RAL
4. Thời gian điều trị dự phòng sau phơi nhiễm

Thời gian điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV: đủ 28 ngày liên tục.

👉 ĐIỀU TRỊ ARV CHO NGƯỜI ĐÃ NHIỄM HIV DƯƠNG TÍNH

Thời gian điều trị ARV cho người đã nhiễm HIV phải uống thuốc lâu dài. Phác đồ điều trị do bác sĩ chuyên khoa chỉ định theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
👉 KHẨN CẤP: Nếu bạn lỡ quan hệ tình dục không an toàn (rách bao cao su, không mang bao cao su, không biết người kia có nhiễm HIV hay không, các tiếp xúc khác lo sợ nhiễm HIV... thì càng sớm càng tốt và trước 72 giờ kể từ khi tiếp xúc phải uống thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV (gọi tắt là PEP) để tránh không bị nhiễm HIV.
👉LIÊN HỆ: PHÒNG KHÁM CỦA BÁC SĨ BÌNH: ☎️ 08.28.98.08.08 HOẶC ☎️ 0911009900 để xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp 72 giờ hoặc đăng ký khám và điều trị ARV cho người nhiễm HIV.
🤝 PHÒNG KHÁM LUÔN BẢO MẬT THÔNG TIN KHÁCH HÀNG.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top