08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Cần phải xử trí như thế nào khi bị phơi nhiễm HIV

Trần Đức

Chia sẻ vì cộng đồng
Tình nguyện viên
Cần tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV trong 72 giờ đầu hoặc điều trị HIV bằng thuốc ARV có thể liên hệ Phòng khám Hùng Vương - Bác sĩ Bình (ĐT: 08.28.98.08.08) để được bác sĩ tư vấn miễn phí và có thể chỉ định phác đồ phù hợp cho bạn sau khi có kết quả xét nghiệm HIV, gan, thận.

Cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận trước khi dùng thuốc phơi nhiễm hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh có thể liên hệ Phòng xét nghiệm Hùng Vương (ĐT: 0919.809.577). Mọi sự tư vấn trực tiếp tại Phòng xét nghiệm114/2 Hùng Vương, phường 9, quận 5, TP.HCM đều được miễn phí.

XEM THÊM MỤC: Chia sẻ kiến thức liên quan điều trị ARV và PEP


Phơi nhiễm HIV không đồng nghĩa với việc bạn sẽ mắc phải căn bệnh thế kỷ. Để bảo vệ bản thân, bạn cần biết những thông tin dưới đây.
1. Phơi nhiễm HIV là gì?
Thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu, mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV

Thuật ngữ dùng để chỉ bệnh nhân đang nghi ngờ nhiễm HIV
Thuật ngữ dùng để chỉ bệnh nhân đã bị nhiễm HIV
Bác sĩ Hoàng Hải Hà - Khoa Nội - Bệnh viện 09, cho biết nguy cơ lây nhiễm HIV chỉ xảy ra khi có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết cơ thể của người mang virus HIV.

2. Việc đầu tiên người bị phơi nhiễm HIV cần làm để bảo vệ bản thân?
Xét nghiệm máu
Uống thuốc kháng HIV (ARV)
Ông Hoàng Đình Cảnh, Phó cục trưởng Cục phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho biết những người nằm trong diện phơi nhiễm HIV dù chưa có điều kiện xét nghiệm vẫn cần uống thuốc ARV càng sớm càng tốt.

3. Thuốc ARV giúp ngừa HIV 100% khi uống vào thời điểm nào?
Trong vòng 24 tiếng sau khi phơi nhiễm

Trong vòng 72 tiếng sau khi phơi nhiễm
Tiêu chuẩn quốc tế cho hay phác đồ này có hiệu quả ngăn ngừa HIV 100% nếu bệnh nhân điều trị trong vòng 24 tiếng sau phơi nhiễm, giảm thêm nếu áp dụng điều trị trong 72 tiếng và không khuyến cáo dùng nếu quá 72 tiếng sau phơi nhiễm bởi lúc này sẽ không có kết quả.

4. Phác đồ dùng thuốc ARV đối với người phơi nhiễm HIV kéo dài trong bao lâu?
Người phơi nhiễm chỉ cần uống một lần trong ngày
Uống liên tục trong vòng 28 ngày (28-30 ngày)
Theo ông Hoàng Đình Cảnh, phác đồ dùng thuốc kháng HIV (ARV) 28 ngày, được áp dụng cho những đối tượng phơi nhiễm - tức đã tiếp xúc với HIV. Những trường hợp đã bị phơi nhiễm quá 72 tiếng buộc phải chờ kết quả xét nghiệm, trong trường hợp dương tính, họ sẽ tiếp tục được điều trị theo phác đồ riêng.

5. Phụ nữ mang thai có thể điều trị phơi nhiễm HIV?
P
hụ nữ mang thai vẫn có thể điều trị bình thường. Thực tế, ngay cả các phụ nữ là bệnh nhân HIV vẫn có thể mang thai và sinh con không bị bệnh. Họ cần được điều trị thuốc phơi nhiễm thời kỳ trước, trong khi có thai, thậm chí ngay sau khi sinh, đứa trẻ được uống thuốc để không bị lây nhiễm.

6. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc điều trị phơi nhiễm HIV?
Không có tác dụng phụ hoặc Nôn mửa, chán ăn, sụt cân, sốt, tăng men gan, phát ban, ngứa, gặp ác mộng, ... Những tác dụng phụ này còn phụ thuộc vào từng loại thuốc phơi nhiễm. Hiện có rất nhiều loại thuốc điều trị phơi nhiễm nhưng tùy vào xét nghiệm của các cá nhân cũng như bệnh lý, tình trạng của từng người để có loại thuốc điều trị phù hợp.

Phương Anh
Nguồn: news.zing.vn

BÀI ĐỌC THÊM:

Dự phòng phơi nhiễm HIV với 3 thuốc theo Bộ Y tế

Tác dụng phụ hay gặp của ARV khi điều trị phơi nhiễm

Thuốc điều trị phơi nhiễm HIV và nhiễm HIV MACLEODS

Thuốc điều trị phơi nhiễm HIV và nhiễm HIV Mylan


Thuốc điều trị phơi nhiễm HIV và nhiễm HIV Trioday
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top