08.28.98.08.08
  • KHUYẾN CÁO: Hãy sử dụng thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV (gọi tắt là PEP, PrEP) theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa và có xét nghiệm (chức năng gan, thận, HIV...) trước và trong quá trình dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế. Tuyệt đối, không tự ý mua thuốc để uống theo sự mách bảo trên mạng vì có thể gặp người không có chuyên môn, thuốc không đúng phác đồ, không được xét nghiệm và không có bác sĩ theo dõi, xử trí tác dụng phụ, điều này có thể không đạt hiệu quả dự phòng và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn.

phòng lây nhiễm hiv

  1. D

    Viêm họng sau nguy cơ 10 tháng lo sợ có phải nhiễm HIV ko

    Dạ chào bác sĩ có nguy cơ gần 10 tháng, và đã đi xét nghiệm ab test nhanh vào lúc 3 tháng sau nguy cơ tại viện kết quả âm tính, nhưng khoảng 2 tuần nay em bị viêm họng với viêm tai giữa, em cũng có bệnh lý dạ dày trước nguy cơ rất lâu , nhưng em vẫn lo là do HIV , thưa bác sĩ em có nên ngưng...
  2. FTUHoang

    Cho dung dịch đệm nhiều có ảnh hưởng đến kết quả HIV không

    Sau 65 ngày , e test HIV Alere Combo, e nhỏ 5 giọt máu và cho lượng dung dịch hơi nhiều nên bị tràn ra . Liệu có ảnh hưởng đến kết quả HIV không ạ . E nhận đc kết quả âm tính ạ
  3. B

    Cách phòng tránh lây cho người thân khi mình bị nhiễm HIV

    Em có đi khám và kết quả dương tính với HIV và đang điều trị bằng thuốc ARV.Vậy em phải làm thế nào để bảo vệ người thân em khỏi bị lây nhiễm ạ??
  4. Bác sĩ Bình

    Tập huấn: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS (PHẦN 2)

    CHỦ ĐỀ TẬP HUẤN: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS (PHẦN 2) Giảng viên: BS.CK1. Bùi Thanh Bình Học viên: nhân viên tiếp cận cộng đồng Mục tiêu giảng dạy: Làm cho học viên nắm được những kiến thức cơ bản về dự phòng HIV/AIDS. Mục tiêu học tập: Sau phần này học viên sẽ được nâng cao kiến thức về...
Top