Xin tư vấn cho em.

B

Bình minh tươi sáng

#1
Xin các bác sĩ tư vấn cho em về nguy cơ và kết quả xét nghiệm với ạ.Em có quan hệ với gái mại dâm có sử dụng bao cao su và OS không sử dụng bao cao su.Sau 29 ngày xét nghiệm test nhanh com bo HIV ab/ag âm tính, sau 54 ngày test nhanh viêm gan b và xét nghiệm giang mai bằng phương pháp rpr âm tính.
Vậy bác sĩ cho em hỏi kết quả như vậy em đã an toàn chưa ạ.( Em thấy a tính hay tư vấn xét nghiệm giang mai sau 42 ngày nhưng không nói xét nghiệm theo phương pháp nào vậy em xét nghiệm giang mai sau 54 ngày bằng phương pháp rpr có chính xác không ạ)
 
V

Vũ Đắc Tính

#2
Xin các bác sĩ tư vấn cho em về nguy cơ và kết quả xét nghiệm với ạ.Em có quan hệ với gái mại dâm có sử dụng bao cao su và OS không sử dụng bao cao su.Sau 29 ngày xét nghiệm test nhanh com bo HIV ab/ag âm tính, sau 54 ngày test nhanh viêm gan b và xét nghiệm giang mai bằng phương pháp rpr âm tính.
Vậy bác sĩ cho em hỏi kết quả như vậy em đã an toàn chưa ạ.( Em thấy a tính hay tư vấn xét nghiệm giang mai sau 42 ngày nhưng không nói xét nghiệm theo phương pháp nào vậy em xét nghiệm giang mai sau 54 ngày bằng phương pháp rpr có chính xác không ạ)
RPR là xét nghiệm kiểm tra xem Giang Mai có bao nhiêu lượng vi khuẩn trong người. Mục đích của xét nghiệm này là để kiểm tra coi nếu như lỡ cái xét nghiệm trước kia là test nhanh sàng lọc bị dương tính, thì có cái RPR này để phân rõ ra xem là người này có còn vi khuẩn Giang Mai hay không, có bị tái bệnh lại không, điều trị Giang Mai đã tới đâu.
Cơ bản là một khi bị nhiễm Giang Mai thì xét nghiệm sàng lọc kiểu gì cũng sẽ bị dương tính, cái đó gọi là sẹo huyết thanh. Thành ra tại sao người ta phải có thêm cái xét nghiệm RPR để kiểm tra sâu vào thêm.

Bạn đã AN TOÀN với HIV, viêm gan B và Giang Mai.
Kết quả sẽ không thay đổi sau 3 tháng hoặc sau này nếu bạn không gây nguy cơ nào khác hoặc thông tin không gì gian dối.

Giang Mai bây giờ bạn có thể xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ, không cần thiết là phải 42 ngày nữa. Khuẩn Giang Mai lây nhiễm rất mạnh và chui rất nhanh vào trong máu.
 
B

Bình minh tươi sáng

#3
RPR là xét nghiệm kiểm tra xem Giang Mai có bao nhiêu lượng vi khuẩn trong người. Mục đích của xét nghiệm này là để kiểm tra coi nếu như lỡ cái xét nghiệm trước kia là test nhanh sàng lọc bị dương tính, thì có cái RPR này để phân rõ ra xem là người này có còn vi khuẩn Giang Mai hay không, có bị tái bệnh lại không, điều trị Giang Mai đã tới đâu.
Cơ bản là một khi bị nhiễm Giang Mai thì xét nghiệm sàng lọc kiểu gì cũng sẽ bị dương tính, cái đó gọi là sẹo huyết thanh. Thành ra tại sao người ta phải có thêm cái xét nghiệm RPR để kiểm tra sâu vào thêm.

Bạn đã AN TOÀN với HIV, viêm gan B và Giang Mai.
Kết quả sẽ không thay đổi sau 3 tháng hoặc sau này nếu bạn không gây nguy cơ nào khác hoặc thông tin không gì gian dối.

Giang Mai bây giờ bạn có thể xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ, không cần thiết là phải 42 ngày nữa. Khuẩn Giang Mai lây nhiễm rất mạnh và chui rất nhanh vào trong máu.
Em làm phiền a tính hỏi thêm 2 câu nữa được không ạ.Anh tư vấn giang mai bây giờ có thể xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ là theo quy chuẩn mới hay sao ạ.Vì hôm em đi xét nghiệm ở bệnh viện thì bác sĩ tư vấn là nên xét nghiệm giang mai lại sau 3 tháng nên em cũng còn 1 chút lo lắng. Câu hỏi thứ 2 là cho em hỏi là em test nhanh ag/ab có giống như các phương pháp combo khác bằng máy không ạ vì ở đây e thấy có từ test nhanh nên em lo lắng độ chuẩn xác có bằng phương pháp combo như ở phòng khám mình không.
 
V

Vũ Đắc Tính

#4
Em làm phiền a tính hỏi thêm 2 câu nữa được không ạ.Anh tư vấn giang mai bây giờ có thể xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ là theo quy chuẩn mới hay sao ạ.Vì hôm em đi xét nghiệm ở bệnh viện thì bác sĩ tư vấn là nên xét nghiệm giang mai lại sau 3 tháng nên em cũng còn 1 chút lo lắng. Câu hỏi thứ 2 là cho em hỏi là em test nhanh ag/ab có giống như các phương pháp combo khác bằng máy không ạ vì ở đây e thấy có từ test nhanh nên em lo lắng độ chuẩn xác có bằng phương pháp combo như ở phòng khám mình không.
Không phải bác sĩ nào họ cũng là chuyên khoa truyền nhiễm hoặc có nghiên cứu sâu vào ba cái này nhé bạn. Chưa kể một phần người ta là bác sĩ, người ta làm việc dưới chỉ định của Bộ Y Tế. Bộ quy định tư vấn như thế nào cho bệnh nhân thì phải tư vấn vậy. Tôi nói vậy thôi là bạn tự hiểu các vấn đề khác.
Không có nên bàn sâu vì sẽ đụng chạm những điều không nên nói ra.
Tôi sẽ nhắc lại lần cuối: con vi khuẩn Giang Mai nó lây nhiễm rất mạnh, nhanh, chui vào máu cực kỳ nhanh nếu không may bị nhiễm. Cho nên việc bạn xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ tiếp xúc hoàn toàn được, thậm chí là cả sau 7 ngày còn được. Nhưng tốt nhất là làm sau 14 ngày nguy cơ. Mấy cái này là bên chuyên ngành xét nghiệm người ta sẽ biết rõ hơn.

Ag/ Ab nó cũng chính là Combo. Đừng có quan trọng máy với que gì ở đây. Chính bạn còn đang ám ảnh HIV mà cứ phải suy nghĩ tiêu cực, xui xẻo để gây áp lực lên tâm lý của bạn.
 
B

Bình minh tươi sáng

#5
Không phải bác sĩ nào họ cũng là chuyên khoa truyền nhiễm hoặc có nghiên cứu sâu vào ba cái này nhé bạn. Chưa kể một phần người ta là bác sĩ, người ta làm việc dưới chỉ định của Bộ Y Tế. Bộ quy định tư vấn như thế nào cho bệnh nhân thì phải tư vấn vậy. Tôi nói vậy thôi là bạn tự hiểu các vấn đề khác.
Không có nên bàn sâu vì sẽ đụng chạm những điều không nên nói ra.
Tôi sẽ nhắc lại lần cuối: con vi khuẩn Giang Mai nó lây nhiễm rất mạnh, nhanh, chui vào máu cực kỳ nhanh nếu không may bị nhiễm. Cho nên việc bạn xét nghiệm sau 14 ngày nguy cơ tiếp xúc hoàn toàn được, thậm chí là cả sau 7 ngày còn được. Nhưng tốt nhất là làm sau 14 ngày nguy cơ. Mấy cái này là bên chuyên ngành xét nghiệm người ta sẽ biết rõ hơn.

Ag/ Ab nó cũng chính là Combo. Đừng có quan trọng máy với que gì ở đây. Chính bạn còn đang ám ảnh HIV mà cứ phải suy nghĩ tiêu cực, xui xẻo để gây áp lực lên tâm lý của bạn.
Cảm ơn anh tính và các bác sĩ các anh tư vấn viên trong diễn đàn.Em chúc các anh các bác sức khỏe để tiếp tục công việc cao cả giúp đỡ mọi người trong cuộc sống.
 
Get involved!

Here you can only see a limited number of comments. On TƯ VẤN HIV ONLINE MIỄN PHÍ you see all comments and all functions are available to you. To the thread