08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Xét nghiệm HIV khi có PEP theo khuyến cáo CDC - 2016

Gấu

Khách hàng Phòng khám & Xét nghiệm
Thành viên Ưu tiên
Nguồn: Trang 28 - Hướng dẫn Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV từ hành vi liên quan đến tình dục, tiêm chích và các hành vi không liên quan đến nghề nghiệp (y tế) _ Mỹ, 2016
https://www.cdc.gov/HIV/pdf/programresources/cdc-HIV-npep-guidelines.pdf

VII-B1. HIV Testing
All patients initiating nPEP after potential HIV exposure should be tested for the presence of HIV-1 and HIV-2 antigens and antibodies in a blood specimen at baseline (before nPEP initiation), preferably using a rapid test. Patients with baseline rapid tests indicating existing HIV infection should not be started on nPEP. Patients for whom baseline HIV rapid test results indicate no HIV infection or rapid HIV test results are not available should be offered nPEP. There should be no delay in initiation of nPEP while awaiting baseline HIV test results. Repeat HIV testing should occur at 4–6 weeks and 3 months after exposure to determine if HIV infection has occurred. Oral HIV tests are not recommended for use among persons being evaluated for nPEP.

Additionally, persons whose sexual or injection-related exposures results in concurrent acquisition of HCV and HIV infection might have delayed HIV seroconversion. This has been documented among MSM with sexual exposure13 and health care personnel receiving oPEP for needlestick exposures. 166,167 Therefore, for any person whose HCV antibody test is negative at baseline but positive at 4–6 weeks after the exposure, HIV antibody tests should be conducted at 3 and 6 months to rule out delayed seroconversion (see Table 2).

Tất cả các bệnh nhân được chỉ định sử dụng PEP sau nguy cơ phơi nhiễm HIV nên xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể HIV-1 và HIV-2 trong mẫu máu tại thời điểm phơi nhiễm (trước khi sử dụng PEP), thường là một xét nghiệm nhanh. Bệnh nhân làm xét nghiệm nhanh tại thời điểm phơi nhiễm, nếu có kết quả dương tính thì không nên sử dụng PEP. Nếu kết quả là âm tính thì nên được sử dụng PEP. Không nên trì hoãn việc sử dụng PEP trong thời gian đợi kết quả. Xét nghiệm lại nên được thực hiện tại thời điểm 4-6 tuần và 3 tháng sau nguy cơ để xác định có nhiễm HIV hay không. Phương pháp xét nghiệm dùng nước bọt (Oral HIV tests) không được khuyến cáo cho người dùng PEP.

Thêm vào đó, những người có nguy cơ lây nhiễm HIV qua hành vi tình dục và tiêm chích mà bị nhiễm cùng lúc HCV (viêm gan C – ND), có thể làm chậm chuyển đổi huyết thanh. Vấn đề này đã được ghi nhận với những người MSM (nam quan hệ tình dục đồng giới) và những nhân viên y tế dùng PEP trong phơi nhiễm do sử dụng kim tiêm. Chính vì vậy, với những người có kết quả xét nghiệm HCV tại thời điểm xảy ra nguy cơ âm tính, nhưng dương tính tại thời điểm 4-6 tuần sau nguy cơ, xét nghiệm kháng thể HIV cần được thực hiện tại thời điểm 3 và 6 tháng để đề phòng trường hợp chậm chuyển đổi huyết thanh (xem bảng 2).

Anh/chị có thể xem thêm bảng 2 (trang 27) về thời gian khuyến cáo xét nghiệm HIV và STIs trong trường hợp có sử dụng PEP. Em không đăng hình lên được, anh/chị thông cảm.
 

Bác sĩ Bình

Chuyên khoa Truyền nhiễm - Hơn 23 năm công tác HIV
Ban Quản Trị
Phòng Khám Viễn Đông & Lab Viễn Đông: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM
Nguồn: Trang 28 - Hướng dẫn Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV từ hành vi liên quan đến tình dục, tiêm chích và các hành vi không liên quan đến nghề nghiệp (y tế) _ Mỹ, 2016
https://www.cdc.gov/HIV/pdf/programresources/cdc-HIV-npep-guidelines.pdf

VII-B1. HIV Testing
All patients initiating nPEP after potential HIV exposure should be tested for the presence of HIV-1 and HIV-2 antigens and antibodies in a blood specimen at baseline (before nPEP initiation), preferably using a rapid test. Patients with baseline rapid tests indicating existing HIV infection should not be started on nPEP. Patients for whom baseline HIV rapid test results indicate no HIV infection or rapid HIV test results are not available should be offered nPEP. There should be no delay in initiation of nPEP while awaiting baseline HIV test results. Repeat HIV testing should occur at 4–6 weeks and 3 months after exposure to determine if HIV infection has occurred. Oral HIV tests are not recommended for use among persons being evaluated for nPEP.

Additionally, persons whose sexual or injection-related exposures results in concurrent acquisition of HCV and HIV infection might have delayed HIV seroconversion. This has been documented among MSM with sexual exposure13 and health care personnel receiving oPEP for needlestick exposures. 166,167 Therefore, for any person whose HCV antibody test is negative at baseline but positive at 4–6 weeks after the exposure, HIV antibody tests should be conducted at 3 and 6 months to rule out delayed seroconversion (see Table 2).

Tất cả các bệnh nhân được chỉ định sử dụng PEP sau nguy cơ phơi nhiễm HIV nên xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể HIV-1 và HIV-2 trong mẫu máu tại thời điểm phơi nhiễm (trước khi sử dụng PEP), thường là một xét nghiệm nhanh. Bệnh nhân làm xét nghiệm nhanh tại thời điểm phơi nhiễm, nếu có kết quả dương tính thì không nên sử dụng PEP. Nếu kết quả là âm tính thì nên được sử dụng PEP. Không nên trì hoãn việc sử dụng PEP trong thời gian đợi kết quả. Xét nghiệm lại nên được thực hiện tại thời điểm 4-6 tuần và 3 tháng sau nguy cơ để xác định có nhiễm HIV hay không. Phương pháp xét nghiệm dùng nước bọt (Oral HIV tests) không được khuyến cáo cho người dùng PEP.

Thêm vào đó, những người có nguy cơ lây nhiễm HIV qua hành vi tình dục và tiêm chích mà bị nhiễm cùng lúc HCV (viêm gan C – ND), có thể làm chậm chuyển đổi huyết thanh. Vấn đề này đã được ghi nhận với những người MSM (nam quan hệ tình dục đồng giới) và những nhân viên y tế dùng PEP trong phơi nhiễm do sử dụng kim tiêm. Chính vì vậy, với những người có kết quả xét nghiệm HCV tại thời điểm xảy ra nguy cơ âm tính, nhưng dương tính tại thời điểm 4-6 tuần sau nguy cơ, xét nghiệm kháng thể HIV cần được thực hiện tại thời điểm 3 và 6 tháng để đề phòng trường hợp chậm chuyển đổi huyết thanh (xem bảng 2).

Anh/chị có thể xem thêm bảng 2 (trang 27) về thời gian khuyến cáo xét nghiệm HIV và STIs trong trường hợp có sử dụng PEP. Em không đăng hình lên được, anh/chị thông cảm.
Cảm ơn em đã đóng góp bài viết cho các bạn tham khảo. Khi nào rãnh em tiếp tục đóng góp thêm nhe em. e:love
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top