08.28.98.08.08
  • NGỪA HIV KHẨN CẤP: Nếu bạn Quan hệ tình dục không an toàn sợ lây nhiễm HIV hãy liên hệ Bác sĩ Bình tư vấn xử trí phơi nhiễm HIV khẩn cấp trước 72 giờ (PEP) kể từ khi xảy ra nguy cơ có thể lây nhiễm; Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) hoặc đăng ký điều trị HIV bằng thuốc ARV tự túc, bảo mật thông tin. Liên hệ Hotline 0828980808 - Bác sĩ Bình: từ 7h00 đến 22h00 mỗi ngày kể cả Ngày Lễ, Thứ 7, Chủ Nhật.

Người phụ nữ đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/1990

tieman28

Chưa xác thực Tài khoản
Thành viên Chưa Xác Thực
Ở Việt Nam, người phụ nữ đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/1990 từ người chồng sắp cưới (một nghệ sĩ múa ở Châu Âu) năm 30 tuổi. Từ khi phát hiện mình nhiễm HIV, chị được theo dõi định kỳ và đến tháng 1/1997 thì bắt đầu uống thuốc điều trị.
PGS. TS. Bùi Đức Dương - Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế cho biết: " 26 năm nay, người phụ nữ này vẫn sống và sống khỏe mạnh sau khi dùng thuốc kháng virus. Như vậy, nếu được chăm sóc và điều trị kịp thời thì tuổi thọ của người nhiễm HIV được kéo dài hơn nữa".
Nói về trường hợp đầu tiên nhiễm HIV tại Việt Nam, Giám đốc Sở Y tế TP. HCM Nguyễn Tấn Bỉnh cho biết: "Hiện những xét nghiệm máu của chị cho thấy hàm lượng của virus rất thấp, dưới ngưỡng phát triển nên không nhìn thấy. Nguyên nhân là do chị dùng thuốc đều đặn với tinh thần thoải mái nên đã kìm được sự phát triển virus HIV".
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của mình, người phụ nữ Việt đầu tiên nhiễm HIV cho biết, hiện chị đang cảm thấy rất thoải mái với cuộc sống của mình, công việc hiện tại tạo cho chị cơ hội tiếp xúc với nhiều người, giúp chị vươn lên trong cuộc sống và vượt qua số phận của mình. Điều làm chị xúc động nhất là hiện chị vẫn có nhiều người bạn luôn ở bên cạnh chia sẻ, tâm sự với chị dù họ biết chị nhiễm HIV.
Các chuyên gia khoa học vẫn đang nỗ lực để tìm ra những giải pháp để có thể giúp những người nhiễm HIV “thoát khỏi” loại virus này. Những công bố mới đây của các nhà khoa học trên thế giới về các công trình nghiên cứu, điều trị HIV đã cho thấy tia hi vọng mới, những kết quả khả quan cho những người không may nhiễm virus HIV.
 
THÔNG TIN CẦN BIẾT: (PEP - PrEP - ARV) Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn (không bao cao su, rách, tuột bao cao su) hoặc nguy cơ khác sợ lây nhiễm HIV, bạn cần tư vấn dùng thuốc chống lây nhiễm HIV trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm (PEP), phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc khi bạn đã nhiễm HIV cần điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) tự túc, bảo mật thông tin cá nhân thì liên hệ phòng khám của Bác sĩ Bình: Phòng khám Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Phòng khám Hùng Vương (Đc: 106Đ, Tổ 5, Ấp 4, Nhị Thành, Thủ Thừa, Long An - ĐT: 0828980808 - 0911009900) để được Bác sĩ Bình trực tiếp tư vấn, khám bệnh và chỉ định điều trị phác đồ thuốc phù hợp. Bạn cần xét nghiệm nhanh HIV, gan, thận... trước khi dùng thuốc phơi nhiễm (PEP, PrEP, ARV) hoặc xét nghiệm theo dõi bệnh: TCD4, PCR tải lượng HIV, Công thức máu, Tổng phân tích nước tiểu, Đường huyết, Mỡ máu, Men gan, Chức năng thận, Ký sinh trùng, Tầm soát ung thư, Viêm gan B, C, Giang mai, Lậu, Chlamydia, Sùi mào gà và nhiều xét nghiệm khác... có thể liên hệ Lab Viễn Đông (Đc: 361/4 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM - ĐT: 0828980808 - 0911009900) hoặc Lab Hùng Vương (Đc: 114/2 Hùng Vương, P.9, Q.5, TP.HCM - ĐT: 0919809577 - 02838539845).
Top